Nối vị trí của viên sỏi với vị trí miệng ống tiếp xúc với mặt nước (điểm I). Nối I tới vị trí đặt mắt.
Nối vị trí của viên sỏi với vị trí miệng ống tiếp xúc với mặt nước (điểm I). Nối I tới vị trí đặt mắt.
Hình 40 - 41.2 mô tả một bạn học sinh nhìn qua ống thẳng thấy được hình ảnh viên sỏi ở đáy bình nước. Giữ nguyên vị trí của ống, nếu bạn đó dùng một que thẳng, dài xuyên qua ống thì đầu que có chạm vào viên sỏi không? Vì sao?
Trên hình 41.2 SGK cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, A là vị trí thực của viên sỏi, B là vị trí ảnh của nó, PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt.
Một bình hình trụ tròn có chiều cao 8cm và đường kính 20 cm. Một học sinh đặt mắt nhìn vào trong bình sao cho thành bình vừa vặn che khuất hết đáy (hình 51.1 SGK trang 135). Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ 2/4 bình thì bạn đó vừa văn nhìn thấy tâm O của đáy. Hãy vẽ tia sáng từ tâm O của đáy bình truyền tới mắt.
Một người nhìn thấy viên sỏi dưới đáy một chậu chứa đầy nước. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc.
B. Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường thẳng.
C. Ảnh của viên sỏi nằm trên vị trí thực của viên sỏi.
D. Tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Một người nhìn thấy viên sỏi dưới đáy một chậu chứa đầy nước. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc
B. Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường thẳng
C. Ảnh của viên sỏi nằm trên vị trí thực của viên sỏi
D. Tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Một cốc thủy tinh trong, đáy phẳng, đựng nước trong, được đặt trên một tờ giấy có chữ O. Một người đặt mắt trên phương thẳng đứng, nhìn chữ O đó qua mặt nước trong cốc. Hỏi tia sáng truyền từ chữ O đến mắt đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ?
A. Một lần
B. Hai lần
C. Ba lần
D. Bốn lần
Trò chơi ô chữ thứ nhất
Hàng 1: Thấu kính có khả năng cho ảnh thật của ngọn nến
Hàng 2: Dụng cụ dể quan sát các vật nhỏ
Hàng 3: Điểm trên thấu kính mà tia sáng đó sẽ truyền thẳng.
Hàng 4: Thấu kính chỉ có thể tạo ra ảnh ảo của một ngọn nến
Hàng 5: Dụng cụ để ghi hình
Hàng 6: Phần tia sáng ở trong nước khi truyền từ không khí vào nước
Hàng 7: ĐIểm trên trục chính mà chùm tia song song với trục chính, sau khi hạ qua thấu kính sẽ hội tụ tại đó
Hàng 8: Mắt không nhìn được các vật ở xa
Hàng 9: Bộ phận quan trọng nhất của các máy ảnh
Hàng 10: Đại lượng đặc trưng quan trọng của một kính lúp.
Cột dọc sẫm màu: Một dụng cụ quang học giúp ta nhìn được cả các vi khuẩn
Hãy vẽ hình mô tả hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường nước qua môi trường không khí. Nêu cụ thể để góc nào là góc tới, góc khúc xạ.
Có một chiếc ca hình trụ, bằng nhựa không trong suốt. Gọi ABCD là một mặt cắt thẳng đứng của chiếc ca (hình 40 – 41.3). Một người đặt mắt theo phương BD, nhìn vào trong ca, vừa vặn không thấy được đáy ca. Đổ nước vào trong ca người đó sẽ thấy gì?
A. Người ấy vẫn không nhìn thấy đáy ca
B. Người ấy vẫn nhìn thấy một phần của đáy ca
C. Người ấy nhìn thấy toàn bộ đáy ca
D. Tồi tệ hơn, người ấy còn không nhìn thấy cả một phần dưới của thành bên AB.