Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây
A. Ozon.
B. Nito.
C. Oxi.
D. Cacbon dioxit
Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,… Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
A. Ozon
B. Nitơ
C. Oxi
D. Cacbon đioxit
Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, … Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
A. Nitơ.
B. Cacbon đioxit.
C. Ozon.
D. Oxi
Hiện tượng Trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào gây ra sau đây?
A. khí clo.
B. khí cacbonic.
C. khí cacbon monooxit.
D. khí hiđro clorua.
Cho các phát biểu sau:
a) Khí CO2 gây ra hiệu ứng nhà kính
b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit
c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 va CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
d) Moocphin và cocain là các chất ma túy
e) CO2, NO2, SO2 là tác nhân chính gây sương mù quang hóa.
f) Ngày nay, NH3 được dùng làm chất tải nhiệt thay thế CFC
Số phát biểu đúng là :
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang nóng lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính?
A. CO2
B. N2
C. SO3
D. SO2
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất bị nóng lên, chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. H2
B. N2
C. CO2.
D. O2.
Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây ?
A. Khí cacbonic
B. Khí hiđroclorua
C. Khí cacbon oxit
D. Khí clo
Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,... Biện pháp nào sau đây làm giảm hiệu ứng nhà kính?
A. Giảm lượng khí thải chứa CO2 vào khí quyển.
B. Tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
C. Tăng lượng khí CH4 trong khí quyển.
D. Phá hủy rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ.