Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào
A. Hệ tiêu hoá
B. Hệ sinh dục
C. Hệ bài tiết
D. Hệ tuần hoàn
Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào?
A. Hệ tiêu hoá
B. Hệ sinh dục
C. Hệ bài tiết
D. Hệ tuần hoàn
Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào?
A. Hệ tiêu hoá
B. Hệ sinh dục
C. Hệ bài tiết
D. Hệ tuần hoàn
Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào
A. Hệ tiêu hoá
B. Hệ sinh dục
C. Hệ bài tiết
D. Hệ tuần hoàn
- Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Những hoạt động nào được coi là sự luyện tập cơ?
- Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dần tới kết quả gì đối với hệ cơ?
- Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có kết quả tốt nhất?
Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây
A. Phôtpholipit
B. Ơstrôgen
C. Côlesterôn
D. Testosterôn
Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây
A. Phôtpholipit
B. Ơstrôgen
C. Côlesterôn
D. Testosterôn
Cho các nhận định sau:
1. Các cơ quan có trong hệ vận động là cơ và xương.
2. Hệ hô hấp có chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng, thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể với môi trường.
3. Trong tế bào, màng sinh chất có chức năng giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
4. Trong tế bào, riboxom có chức năng tổng hợp ARN riboxom (rARN).
5. Các loại mô chính trong cơ thể người là: mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết và mô thần kinh.
Số nhận định đúng là:
A 2
B 3
C 4
D 5
Trong cơ thể người, ngoài hệ thần kinh và hệ nội tiết thì hệ cơ quan nào có mối liên hệ trực tiếp với các hệ cơ quan còn lại
A. Hệ tiêu hóa
B. Hệ bài tiết
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ hô hấp