Đáp án C
Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng
Đáp án C
Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng
Trong Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương được Pháp và các nước tham dự Hội nghị công nhận gồm
A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và phát triển.
C. Độc lập, tự do, chủ quyền và mưu cầu hạnh phúc.
D. Độc lập, tự do, chủ quyền và thống nhất lãnh thổ.
Một trong các nội dung về quyền dân tộc của ba nước Đông Dương được ghi trong Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là
A. ba nước Đông Dương thực sự trở thành nước độc lập dân tộc.
B. cấm các nước vi phạm độc lập, chủ quyền của ba nước Đông Dương.
C. các ước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
D. các nước không được tấn công khu phi quân sự ở Đông Dương.
Một trong các nội dung về quyền dân tộc của ba nước Đông Dương được ghi trong Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là
A. ba nước Đông Dương thực sự trở thành nước độc lập dân tộc.
B. cấm các nước vi phạm độc lập, chủ quyền của ba nước Đông Dương.
C. các ước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
D. các nước không được tấn công khu phi quân sự ở Đông Dương.
Hiệp định Giơnevơ (1954) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia bao gồm
A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
B. Độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
C. Độc lập, chủ quyền, tự do và toàn vẹn lãnh thổ
D. Độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia lần đầu tiên được quốc tế công nhận trong văn bản pháp lý nào?
A. Hiệp định Giơnevơ (1954)
B. Hiệp định Pari (1973)
C. Hiệp định Viêng Chăn (1973)
D. Hiệp định Pari (1991)
Nội dung nào không phản ánh đúng điểm giống nhau cơ bản về nội dung giữa hai Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pa-ri về Việt Nam (1973)?
A. Buộc các nước đế quốc công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
B. Quy định các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển giao khu vực.
C. Đưa đến sự chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
D. Đưa đến việc đế quốc xâm lược phải rút quân về nước.
Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH có đoạn:” Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập, với sự thật đã thành một nước tự do độc lập” đoạn trích trên khẳng định: A. Chủ quyền dân tộc ta trên phương diện pháp lí và thực tiễn B. Quyền tự quyết của dân tộc C. Quyết tâm bảo vệ chủ quyền D.quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam
Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được ghi nhận trong văn bản pháp lý quốc tế nào?
A. Hiệp định Ianta 1945
B. Hiệp định Sơ bộ 1946
C. Hiệp định Giơnevơ 1954
D. Hiệp định Paris năm 1973
Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết, công nhận độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia nào?
A. Việt Nam, Lào, Campuchia
B. Campuchia
C. Việt Nam
D. Lào