Đáp án A
Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết, công nhận độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia
Đáp án A
Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết, công nhận độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia
Hiệp định Giơnevơ (1954) đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia bao gồm
A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
B. Độc lập, tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
C. Độc lập, chủ quyền, tự do và toàn vẹn lãnh thổ
D. Độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
Các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia lần đầu tiên được quốc tế công nhận trong văn bản pháp lý nào?
A. Hiệp định Giơnevơ (1954)
B. Hiệp định Pari (1973)
C. Hiệp định Viêng Chăn (1973)
D. Hiệp định Pari (1991)
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN.
Từ đầu những năm 90, ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên của mình trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali. Tiếp đó, ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 7 - 1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN. Đến năm 1999, Campuchia được kết nạp vào tổ chức này.
Như vậy, từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Trong các nước thành viên sáng lập ASEAN, nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa:
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lay-xi-a.
C. Xin-ga-po.
D. Thái Lan
Vì sao Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II (1951) lại quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương và thành lập ở 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác- Lênin riêng?
A. Do mỗi nước có một đặc điểm lịch sử riêng
B. Do sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản
C. Do nguyện vọng của nhân dân 3 nước
D. Do xu thế phát triển của thế giới
Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương không thể phủ định được quan điểm: “Hiệp định Giơnevơ đã chia Việt Nam thành 2 quốc gia với đường biên giới là vĩ tuyến 17”?
A. Các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được công nhận
B. Quy định về vấn đề tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực
C. Quy định về sự có mặt của quân đội nước ngoài ở Đông Dương
D. Quy định về vấn đề thống nhất đất nước
Cho các sự kiện:
1. Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Campuchia đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của quân đội Sài Gòn.
2. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia biểu thị quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ba nước.
3. Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” chiếm giữ đường 9 Nam Lào của địch.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 1, 2.
B. 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3.
D. 2, 3, 1.
Cho các sự kiện:
1. Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Campuchia đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của quân đội Sài Gòn.
2. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia biểu thị quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ba nước.
3. Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” chiếm giữ đường 9 Nam Lào của địch.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 1, 2.
B. 3, 2, 1.
C. 2, 1, 3.
D. 2, 3, 1.
Các quốc gia ở Đông Nam Á giành độc lập trong tháng 8-1945: Inđônexia, Việt Nam và Lào. Hãy nêu điều kiện khách quan để ba nước này sớm giành độc lập.
A. Mỗi nước có sự lãnh đạo của một chính đảng hoặc một tổ chức chính trị lãnh đạo với đường lối đúng đắn.
B. Có lực lượng quần chúng tham gia hăng hái.
C. Có sự đoàn kết và quyết tâm của cả dân tộc.
D. Nhật đầu hàng Đồng minh, các nước thực dân cũ chưa kịp quay lại xâm lược.
Các quốc gia ở Đông Nam Á giành độc lập trong tháng 8-1945: Inđônexia, Việt Nam và Lào. Hãy nêu điều kiện khách quan để ba nước này sớm giành độc lập.
A. Mỗi nước có sự lãnh đạo của một chính đảng hoặc một tổ chức chính trị lãnh đạo với đường lối đúng đắn.
B. Có lực lượng quần chúng tham gia hăng hái.
C. Có sự đoàn kết và quyết tâm của cả dân tộc.
D. Nhật đầu hàng Đồng minh, các nước thực dân cũ chưa kịp quay lại xâm lược.