Đáp án C
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
Đáp án C
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)
A. không thay đổi
B. giảm đột ngột đến giá trị bằng không
C. tăng đến vô cực
D. giảm đến một giá trí khác không
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)
A. tăng đến vô cực
B. giảm đến một giá trí khác không
C. giảm đột ngột đến giá trị bằng không
D. không thay đổi.
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi giá trị từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω.
B. E = 4 V; r = 2,5 Ω
C. E = 9 V; r = 4,5 Ω
D. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω.
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω.
B. E = 4,5 V; r = 2,5 Ω.
C. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω.
D. E = 9 V; r = 4,5 Ω.
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá tị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giũa hai cực của ngồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4 , 5 V ; r = 0 , 25 Ω
B. E = 9 V ; r = 4 , 5 Ω
C. E = 4 , 5 V ; r = 4 , 5 Ω
D. E = 4 , 5 V ; r = 2 , 5 Ω
Người ta mắc hại cực của nguồn đện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cựC.Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4(V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4 , 5 V , r = 4 , 5 Ω
B. E = 4 , 5 V , r = 2 , 5 Ω
C. E = 4 , 5 V , r = 0 , 25 Ω
D. E = 9 V , r = 4 , 5 Ω
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t ( U 0 , ω có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm: biến trở R, tụ điện C và cuộn dây có điện trở r, có độ tự cảm L. Điều chỉnh giá trị của biến trở từ 0 đến rất lớn thì công suất tỏa nhiệt cực đại trên R và trên cả mạch AB lần lượt bằng 2P/3 và 2 P / 3 . Nối hai đầu cuộn dây bằng một dây dẫn không có điện trở, điều chỉnh giá trị biến trở đến giá trị R 1 hoặc R 2 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch đều bằng P; Nhưng độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là φ 1 , φ 2 . Biết φ 1 - φ 2 = 30 ° . Hệ số công suất của cuộn dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,87
B. 0,28
C. 0,5
D. 0,95
Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz vào cuộn sơ cấp của máy biến áp lý tưởng thì điện áp hiệu dụng thứ cấp là 300 V. Nếu tăng số vòng dây thứ cấp 60 vòng thì điện áp hiệu dụng thứ cấp là 375 V. Nếu giảm số vòng dây thứ cấp 90 vòng và nối thứ cấp với mạch điện AB như hình vẽ; trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = 6,25. 10 - 4 /π (F). Khi L thay đổi đến giá trị L = 0,25/π H thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại. Tính số chỉ cực đại đó.
A. 100 V.
B. 412,5 V.
C. 317,5 V.
D. 312,5 V.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch như hình vẽ. Khi K đóng, điều chỉnh giá trị biến trở đến giá trị R 1 hoặc R 2 thì công suất tỏa nhiệt trên mạch đều bằng P. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu mạch và dòng điện trong mạch khi R = R 1 là j 1 , khi R = R 2 là j 2 , trong đó φ 1 - φ 2 = π 6 . Khi K mở, điều chỉnh giá trị R từ 0 đến rất lớn thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở R cực đại bằng 2P/3, công suất trên cả mạch cực đại bằng 2 P 3 . Hệ số công suất của cuộn dây là
A. 3 2
B. 1 2
C. 2 3 13
D. 1 13