Trong hiện tượng quang điện ngoài của một kim loại do một ánh sáng đơn sắc chiếu tới thì vận tốc ban đầu của electron quang điện bật ra khỏi kim loại có giá trị lớn nhất ứng với electron hấp thụ
A. toàn bộ năng lượng của phôtôn
B. nhiều phôtôn nhất
C. được phôtôn có năng lượng lớn nhất
D. phôtôn ở ngay bề mặt kim loại
Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ 0 thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra ( electron bứt ra khỏi kim loại). Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là ( c là vận tốc ánh sáng trong chân không).
A. λ 0 > c f
B. f < c . λ 0
C. f < λ 0 c
D. f < c λ 0
Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ 0 thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra (electron bứt ra khỏi kim loại). Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là (c là vận tốc ánh sáng trong chân không)
A. λ 0 > c f
B. f < c . λ 0
C. f < λ 0 c
D. f < c λ 0
Một kim loại có giới hạn quang điện λ 0 . Ánh sáng có khả năng làm bật electron ra khỏi kim loại đó có bước sóng λ thỏa mãn:
A. λ 0 > λ
B. λ ≤ λ 0
C. λ ≥ λ 0
D. λ = λ 0
Chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2 mW và bước sóng 0,7 μm vào một chất bán dẫn Si thì hiện tượng quang điện trong xảy ra. Biết cứ 5 hạt photon bay vào thì có 1 hạt photon bị electron hấp thụ và sau khi hấp thụ photon thì electron này được giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia laze trong 4 s là
A. 5,635.1017
B. 1,127.1016
C. 5,635.1016.
D. 1,127.1017.
Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ 0 . Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4 μm và λ 2 = 0,5 μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Cho biết năng lượng của một photon khi chiếu tới bề mặt catốt của tế bào quang điện thì bị hấp thụ hoàn toàn, năng lượng đó dùng để cung cấp cho electron ở bề mặt công thoát và cung cấp cho electron đó một động năng ban đầu cực đại. Giới hạn quang điện λ 0 là
A. 0,6 μm.
B. 0,625 μm.
C. 0,775 μm.
D. 0,25 μm.
Năng lượng cần để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn ( năng lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Lấy 1 e V = 1 , 6 . 10 - 19 J Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi phôtôn mang năng lượng bằng 1 , 13 . 10 - 19 vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện không xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Năng lượng cần để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn ( năng lượng kích hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là: 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Lấy 1 e V = 1 , 6 . 10 - 19 J . Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi phôtôn mang năng lượng bằng 1 , 13 . 10 - 19 J vào các chất trên thì số chất mà hiện tượng quang điện không xảy ra là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chiếu tới bề mặt của một kim loại bức xạ có bước sóng l, giới hạn quang điện của kim loại đó là λ 0 . Biết hằng số Plăng là h, vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Để có hiện tượng quang điện xảy ra thì
A.
B.
C.
D.
Công thoát của Electron khỏi đồng là 6 , 625 . 10 – 19 J . Biết hằng số Plang là 6 , 625 . 10 – 34 J . s , tốc độ ánh sáng trong chân không là 3 . 10 8 m / s . Khi chiếu bức xạ có bước sóng nào dưới đây vào kim loại đồng, thì hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra:
A. 0 , 60 μ m
B. 0 , 09 μ m
C. 0 , 20 μ m
D. 0 , 04 μ m