Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.
D. Tránh mất nước cho cơ thể.
Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?
A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.
B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.
C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.
D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.
Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?
Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù
Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non
Giúp cơ thể luôn căng tròn
Giúp cơ thể dễ di chuyển
Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩa gì?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.
D. Tránh mất nước cho cơ thể.
Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩa gì
A. Để lẩn tránh kẻ thù
B. Tránh mất nước cho cơ thể
C. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng
D. Tránh nóng ban ngày
Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?
A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.
B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.
D. Tôm có đôi càng rất phát triển.
Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.
B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.
C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.
D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.
Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.
B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.
C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.
D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.
Giúp mik với!
Câu 1: Động vật biến nhiệt là:
A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường
B. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường
C. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn
D. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trường
Câu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?
A. Do ếch trú đông B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn
C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh D. Cả ba nguyên nhân trên
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …
Câu 4: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
Câu 5: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là
A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
C. Giảm sức cản của nước khi bơi D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước
Câu 6: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Câu 2: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 3: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 5: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt. B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.
C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng. D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người.
Câu 6: Đặc điểm nào KHÔNG phải của loài mọt ẩm
A. Có thể bò B. Sống ở biển
C. Sống trên cạn D. Thở bằng mang
Câu 7: Loài giáp xác nào thích nghi lối sống hang hốc
A. Tôm ở nhờ B. Cua đồng đực
C. Rận nước D. Chân kiếm
Câu 8: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Ở phần bụng của nhện, phía trước là …(1)…, ở giữa là …(2)… lỗ sinh dục và phía sau là …(3)….
A. (1) : một khe thở ; (2) : hai ; (3) : các núm tuyến tơ
B. (1) : đôi khe thở ; (2) : một ; (3) : các núm tuyến tơ
C. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : hai ; (3) : một khe thở
D. (1) : các núm tuyến tơ ; (2) : một ; (3) : đôi khe thở
Câu 9: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4). B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2). D. (2) → (4) → (3) → (1).
Câu 10: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần
A. Có hai phần gồm đầu và bụng B. Có hai phần gồm đầu ngực và bụng
C. Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng D. Cơ thể chỉ là một khối duy nhất
Câu 11: Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?
A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh.
C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh.
Câu 12: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước?
A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy. B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy.
C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi. D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa.
Câu 13: Bọ ngựa có lối sống và tập tính
A. Ăn gỗ, tập tính đục ruỗng gỗ B. Kí sinh, hút máu người và động vật
C. Ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồi D. Ăn thực vật, tập tính ngụy trang
Câu 14: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ. B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn
C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh. D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.
Câu 15: Sâu bọ phân bố ở những môi trường nào:
A. Môi trường cạn, môi trường nước, môi trường sinh vât.
B. Mô trường đất, môi trường nước, mô trường không khí.
C. Môi trường sinh vật, môi trường không khí, môi trường cạn.
D. Môi trường đất, môi trường cạn, môi trường không khí.
Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là gì A. Động vật thấp nhiệt B. Động vật cao nhiệt C. Động vật đẳng nhiệt D. Động vật biến nhiệt