Đáp án: D
Chất rắn bị giãn nở vì nhiệt nên khi nung nóng vật rắn thì thể tích của nó tăng lên.
Đáp án: D
Chất rắn bị giãn nở vì nhiệt nên khi nung nóng vật rắn thì thể tích của nó tăng lên.
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng.
A. Nhiệt độ.
B. Nhiệt năng.
C. Khối lượng.
D. Thể tích.
khi nhiệt độ của 1 miếng đồng tăng thì đại lượng nào sau đây của vật thay đổi và thay đổi như thế nào: kích thước của mỗi phân tử, số phân tử chất cấu tạo nên vật, khoảng cách giữa các phân tử chất, khối lượng, trọng lượng. thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng
Khi nhiệt độ của vật tăng lên, thì đại lượng nào sao đây giảm xuống? A.khối lượng của vật B.trọng lượng của vật C.thể tích của vật D.trọng lượng riêng của vật
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ
B. Nhiết lượng
C. Khối lượng
D. Thể tích
Đại lượng nào dưới đây của vật rắn không thay đổi, khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi?
A. Nhiệt độ của vật.
B. Khối lượng của vật.
C. Nhiệt năng của vật.
D. Thể tích của vật.
Khu chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên, thì đại lượng nào sau đây không tăng? A. Nhiệt độ B. Nhiệt năng C. Khối lượng D. Thể tích
Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Hãy chọn câu trả lời đúng:
A. Khối lượng của vật
B. Trọng lượng của vật
C. Cả khối lượng lần trọng lượng của vật.
D. Nhiệt độ của vật.
Hai vật nóng (1) và lạnh (2) có cùng khối lượng m. Cho tiếp xúc nhau, chúng thực hiện quá trình trao đổi nhiệt. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của vật nóng giảm đi một lượng Δt. Khi đó nhiệt độ của vật lạnh tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của vật nóng (1) và vật lạnh (2) lần lượt là c 1 , c 2 và c 1 = 2 c 2
A. Δt
B.Δt/2
C. m.Δt
D. 2.Δt
Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật.
B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.
Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra
A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không.
C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt
A. chỉ của chất khí. B. chỉ của chất lỏng.
C. chỉ của chất khí và chất lỏng. D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Câu 14: Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.
A. Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt. B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.
D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.
Câu 15: các câu phát biểu sau đúng hay sai:
a) Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
b) Nhiệt lượng là nhiệt năng.
c) Nhiệt năng của một vật có thể tăng mà cũng có thể giảm.
d) Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng.
e) Thủy tinh dẫn nhiệt tốt hơn kim loại.
f) Đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng.
g) Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không