Đáp án A
Ruột thừa và nếp thịt ở khóe mắt là cơ quan thoái hóa không bị biến mất hoàn toàn (hầu như ai cũng có, nhưng nó không phát triển). Hiện tượng lại tổ là cơ quan thoái hóa phát triển mạnh ở 1 cá thể- người có 3 đến 4 đôi vú.
Đáp án A
Ruột thừa và nếp thịt ở khóe mắt là cơ quan thoái hóa không bị biến mất hoàn toàn (hầu như ai cũng có, nhưng nó không phát triển). Hiện tượng lại tổ là cơ quan thoái hóa phát triển mạnh ở 1 cá thể- người có 3 đến 4 đôi vú.
Khi nói về hiện tượng thừa hay thiếu hoocmôn GH ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu thiếu GH ở giai đoạn trẻ em thì gây ra bệnh lùn.
(2) Nếu thiếu GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra tác hại gì.
(3) Nếu thừa GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra hậu quả gì.
(4) Để chữa bệnh lùn do thiếu GH thì có thể tiêm GH vào giai đoạn sau tuổi dậy thì.
(5) Một người “khổng lồ” có thể là do thừa GH ở giai đoạn trẻ em.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Khi nói về hiện tượng thừa hay thiếu hoocmôn GH ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu thiếu GH ở giai đoạn trẻ em thì gây ra bệnh lùn.
(2) Nếu thiếu GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra tác hại gì.
(3) Nếu thừa GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra hậu quả gì.
(4) Để chữa bệnh lùn do thiếu GH thì có thể tiêm GH vào giai đoạn sau tuổi dậy thì.
(5) Một người “khổng lồ” có thể là do thừa GH ở giai đoạn trẻ em
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các hiện tượng sau:
1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.
4. Bọ chét, ve sống tên lưng trâu.
5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.
6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.
7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.
8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.
9. Chim cú mèo ăn rắn.
10. Nhạn biển và cò làm tổ sống chung.
11. Những con gấu trành giành ăn thịt một con thú.
12. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng,
13. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.
Quan hệ sinh thái nào có nhiều hiện tượng được kể ở trên nhất?
A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài.
B. Quan hệ đấu tranh cùng loài.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Khi nói về sự phát sinh loài người, xét các kết luận sau đây:
(1) Loài người xuất hiện vào đầu kỉ thứ Tư (Đệ tứ) của đại Tân sinh
(2) Có hai giai đoạn là tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội
(3) Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người
(4) Tiến hóa sinh học đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Khi nói về sự phát sinh loài người, xét các kết luận sau đây:
(1) Loài người xuất hiện vào đầu kỷ thứ Tư (Đệ tử) của đại Tân sinh
(2) Có hai giai đoạn là tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội
(3) Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người
4) Tiến hóa sinh học đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là:
(1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
(2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
(3) Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
(4). Cánh chim và cánh ong
(5). Ruột thừa ở người.
(6). Chân trước của mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người
(7). Phản ánh sự tiến hóa phân li.
(8). Các cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
(9). Gai xương rồng và gai hoa hồng.
(10). Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan.
A. (2), (7), (9), (10).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (2), (4), (8), (9).
D. (1), (5), (6), (7).
Khi nói về sự phát sinh loài người, xét các kết luận sau:
(1) Loài người xuất hiện vào đầu kỉ thứ tư (Đệ tứ) của đại Tân sinh
(2) Có hai giai đoạn, tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội
(3) Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người
(4) Tiến hóa sinh học đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu
Các kết luận đúng là:
A. 1,2,4
B. 1,2,3
C. 1,3,4
D. 1,2,3,4
Cho các hiện tượng sau đây:
I. Cây luôn vươn về phía có ánh sáng.
II. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân bón.
III. Cây hoa trinh nữ cụp lá lại khi va chạm.
IV. Rễ cây mọc tránh xa chất gây độc.
V. Hiện tượng nở hoa của cây bồ công anh.
Hiện tượng thuộc ứng động ở thực vật là:
A. III, V.
B. III, IV
C. I, II
D. I, II, IV.
Theo sự phân chia của một hợp tử, ở một giai đoạn người ta nhận thấy có hiện tượng như sau:
Hậu quả của hiện tượng này:
A. Thể khảm
B. Thể không nhiễm
C. Thể ba
D. Thể tứ bội