câu 17
Gọi số lần phân bào của hợp tử A và B lần lượt là a và b
Gọi bộ NST lưỡng bội (2n) của mỗi hợp tử lần lượt là c và d
* Theo đề bài, ta có hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c × ( 2 ^a − 1 ) + d × ( 2 ^b − 1 ) = 1624 }\\\text{c × ( 2 ^a− 1 ) + d × ( 2 ^b− 1 ) = 1400 }\end{matrix}\right.\)
- Giải hệ ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c × ( 2 ^a − 1 ) = 112 }\\d×(2^b−1)=1512\end{matrix}\right.\)
- Mà tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ hợp tử A nhiều hơn NST đơn cung cấp cho chính quá trình phân bào của hợp tử A là 16
\(\left\{{}\begin{matrix}2^ac=c.\left(2^a-1\right)+16\\2^b.d=128\end{matrix}\right.\)
=>c=16
2a=64=>a=6
- Số NST đơn trong một trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử B nhiều hơn số NST đơn trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử A là 8
d = c + 8
⇒ d = 24
2b - 1 = 63
⇒ 2b = 64
⇒ b = 6
20
* Tính tổng số TB con thu được :
-Gọi x là số lượng TB con sinh ra của hai hợp tử sau các đợt nguyên phân (x >0 ).
vậy ta có tổng số NST trong x TB con là : x.2n
-Số lượng NST đơn do môi trường cung cấp sau các đợt nguyên phân là :
x.2n – 2.2n = 2256 hay 24(x – 2 ) =2256 x =96
Vậy số TB con sinh ra sau các lần nguyên phân của 2 hợp tử là 96 tế bào
*Tính số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử.
Gọi a là số Tb do hợp tử I sau n đợt nguyên phân vậy ta có số Tb con của hợp tử II sau m nguyên phân a/2 vậy ta có :
a + a/2=96 a = 64 = 2n
=>n= 6
số tế bào con của hợp tử II là
32 = 2m
=>m= 5
Vậy số lần nguyên phân của hợp tử I là 6
Số lần nguyên phân của hợp tử II là 5
*Tính số cromatit của lần nguyên phân cuối cùng của hai hợp tử
-Hợp tử I : 64. (2n) =1536 NST
-Hợp tử II : 32.(2n ) =768 NST