Câu 1 :
Những nét độc đáo, sáng tạo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
- Chủ trương:"tiến công trước để tự vệ"
- Chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn giặc.
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân ta.
- Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.
Nx: Thời Tiền Lê đã hoàn chỉnh chặt chẽ hơn,tiến thêm 1 bước trong việc xaayy dựng chính quyền độc lập,tự chủ
Cuộc chiến đấu trên sông Như Nguyệt đã diễn ra như sau :
- Tháng 1-1077, khoảng 30 vạn quân Tống tiến vào nước ta. Bị phòng tuyến của quân ta chặn lại, Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến.
- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, quân Tống nhiều lần tiến công đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quân đội nhà Lý đẩy lùi.
- Không thể tiến công được, quân Tống chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.
- Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
- Cuối mùa xuân 1077, nhận thấy quân địch đã suy yếu, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.
- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay, quân Tống vội vã rút về nước.
Ý nghĩa lịch sử: - Đây là chiến thắng tuyệt vời trong lịch sử chống quân ngoại xâm của dân tộc - Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ và củng cố- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược nước Đại ViệtTích cực 27/10/2021 Trung Quốc thời phong kiến đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về văn hóa, khoa học - kĩ thuật và có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước láng giềng. * Về tư tưởng: - Nho giáo, Phật giáo, Pháp gia, v.v... * Văn học: Có tứ đại danh tác: Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần * Lịch sử: - Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm sử học nổi tiếng có từ thời Hán. - Các quan chép sử của Trung Quốc đã ghi chép, biên soạn được nhiều bộ sử đồ sộ khác như Hán thư, Đường thư, Minh sử,… * Về khoa học - kĩ thuật: Có 4 phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. * Về nghệ thuật, kiến trúc: Có nhiều công trình đặc sắc: Vạn lí trường thành, cố cung Bắc Kinh, ..