Đáp án D
Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.
Đáp án D
Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.
Những đặc điểm về cấu tạo điển hình một hệ tuần hoàn kín là:
1. Có hệ thống tim và mạch.
2. Hệ mạch có đầy đủ ba loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
3. Dịch tuần hoàn tiếp xúc trực tiếp với tế bào trao đổi chất và trao đổi khí.
4. Có hệ thống dịch mô quanh tế bào.
A. 1, 2
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 2, 4
Những đặc điểm về cấu tạo điển hình một hệ tuần hoàn kín là:
1. Có hệ thống tim và mạch.
2. Hệ mạch có đầy đủ ba loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
3. Dịch tuần hoàn tiếp xúc trực tiếp với tế bào trao đổi chất và trao đổi khí.
4. Có hệ thống dịch mô quanh tế bào.
Phương án đúng:
A. 1, 2
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 2, 4
Những đặc điểm về cấu tạo điển hình một hệ tuần hoàn kín là
1. Có hệ thống tim và mạch.
2. Hệ mạch có đầy đủ ba loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
3. Dịch tuần hoàn tiếp xúc trực tiếp với tế bào trao đổi chất và trao đổi khí.
4. Có hệ thống dịch mô quanh tế bào
Phương án đúng
A. 1,2
B. 1,2,3
C. 1,2,3,4
D. 1,2,4
Những đặc điểm về cấu tạo điển hình một hệ tuần hoàn kín là:
1. Có hệ thống tim và mạch.
2. Hệ mạch có đầy đủ ba loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
3. Dịch tuần hoàn tiếp xúc trực tiếp với tế bào trao đổi chất và trao đổi khí.
4. Có hệ thống dịch mô quanh tế bào.
Phương án đúng
A. 1, 2
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 2, 4
Những đặc điểm về cấu tạo điển hình một hệ tuần hoàn kín là
I. Có hệ thống tim và mạch.
II. Hệ mạch có đầy đủ ba loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
III. Dịch tuần hoàn tiếp xúc trực tiếp với tế bào để trao đổi chất và trao đổi khí.
IV. Có hệ thống dịch mô bao quanh tế bào
Số phương án đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Những đặc điểm về cấu tạo điển hình một hệ tuần hoàn kín là
I. Có hệ thống tim và mạch.
II. Hệ mạch có đầy đủ ba loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
III. Dịch tuần hoàn tiếp xúc trực tiếp với tế bào để trao đổi chất và trao đổi khí.
IV. Có hệ thống dịch mô bao quanh tế bào Số phương án đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Dựa trên hình vẽ mô tả hệ tuần hoàn của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hình vẽ mô tả sơ đồ hệ tuần hoàn hở ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt.
(2) Chú thích (I) là tim, là nơi bơm máu chảy vào hệ mạch.
(3) Chú thích (II) là mao mạch máu, là nơi mà máu trao đổi chất với tế bào thông qua thành mao mạch.
(4) Chú thích (III) là động mạch, máu chảy trong động mạch này với 1 áp lực cao hoặc trung bình.
(5) Chú thích (IV) là tĩnh mạch, là nơi dẫn máu từ mao mạch cơ thể về tim.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói về tuần hoàn máu ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Huyết áp tâm thu lớn hơn huyết áp tâm trương.
(2) Hệ tuần hoàn thường được cấu tạo chủ yếu bởi 2 bộ phận: tim và hệ mạch.
(3) Do xa lực đẩy của tim nhất nên tĩnh mạch có vận tốc máu chậm nhất.
(4) Đa số động vật có xương sống có hệ tuần hoàn kín.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về tuần hoàn máu ở động vật, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1) Chỉ có động vật thuộc lớp thú mới có tim 4 ngăn.
(2) Cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú đều có hệ tuần hoàn kép.
(3) Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim là cá, chim, thú.
(4) Một chu kì hoạt động tim gồm có 3 pha.
(5) Hệ tuần hoàn hở là hệ tuần hoàn đã có mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch.
(6) Động vật có khối lượng cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ.
(7) Huyết áp ở mao mạch là nhỏ nhất.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau về tuần hoàn máu, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hệ tuần hoàn chỉ được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận gồm tim và hệ thống mạch máu.
(2) Với động vật có hệ tuần hoàn hở, máu chảy trong động mạch với tốc độ nhanh.
(3) Ở cá, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
(4) Hệ tuần hoàn kép có ở lưỡng cư, bào sát, chim và thú.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.