Đáp án D
Theo công thức tính độ tụ D = 1 f . Về đơn vị thì D có đơn vị điốp (dp) thì tiêu cự phải lấy đơn vị mét (m)
Đáp án D
Theo công thức tính độ tụ D = 1 f . Về đơn vị thì D có đơn vị điốp (dp) thì tiêu cự phải lấy đơn vị mét (m)
Hệ thức liên hệ giữa độ tụ D và tiêu cự f của thấu kính là
A. D d p = 1 f m
B. D d p = 1 - f m
C. D d p = 1 f c m
D. D d p = 1 f m
Thấu kính có độ tụ D = - 5 (dp), đó là
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm)
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm)
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm)
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm)
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 dP và cách thấu kính một khoảng 10 cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm.
C. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm.
D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm
Cho thấu kính O 1 có độ tụ D 1 = 4 dp đặt đồng trục với thấu kính O 2 có độ tụ D 2 = – 5 dp . Chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 5 cm
D. 25 cm
Điểm sáng M trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 12 cm. Cho M dao động điều hòa với chu kì T = 2 s trên trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu biên độ dao động A = 4 cm. Tốc độ trang bình của ảnh M’ của điểm sáng M trong 1 chu kì dao động là 16 cm/s. Tìm tiêu cự f.
A. 10 cm.
B. 15 cm.
C. 8 cm.
D. 25 cm
Điểm sáng M trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 12 cm. Cho M dao động điều hòa với chu kì T=2s trên trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu biên độ dao động A= 4cm. Tốc độ trung bình của ảnh M’ của điểm sáng M trong 1 chu kì dao động là 16 cm/s. Tìm tiêu cực f.
A. 10 cm.
B. 15 cm.
C. 8 cm.
D. 25 cm
Đặt một vật sáng phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (tiêu cự f) và cách thấu kính một đoạn 0 < d < f, ta thu được ảnh A’B’ là
A. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật A
B. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật AB
C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật AB
D. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật AB
Một thấu kính mỏng có độ tụ D = 2 dp, cho biết
A. là thấu kính hội tụ, có tiêu cự 2 m.
B. là thấu kính phân kì, có tiêu cự −2 m.
C. là thấu kính phân kì có tiêu cự −0,5 m.
D. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.
Một thấu kính mỏng có độ tụ D = 2 dp, cho biết
A. là thấu kính hội tụ, có tiêu cự 2 m.
B. là thấu kính phân kì, có tiêu cự -2 m.
C. là thấu kính phân kì có tiêu cự -0,5 m
D. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.