Đáp án A
- A chọn vì “Rừng mưa nhiệt đới” là hệ sinh thái tự nhiên
- B, C, D loại vì đây là những hệ sinh thái nhân tạo
Đáp án A
- A chọn vì “Rừng mưa nhiệt đới” là hệ sinh thái tự nhiên
- B, C, D loại vì đây là những hệ sinh thái nhân tạo
Hình ảnh nào sau đây minh họa cho hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới?
A. Hình 1
B. Hình 3
C. Hình 4
D. Hình 2
Cho các hệ sinh thái sau đây:
(1) Đồng rêu vùng hàn đới và hoang mạc.
(2) Một bể cá cảnh.
(3) Rừng cao su và rừng cà phê ở Tây Nguyên.
(4) Rừng ngập mặn ở Cần Giờ.
(5) Đồng ruộng.
(6) Thành phố.
(7) Rừng trên núi đá vôi phong thổ - Ninh Bình.
Hệ sinh thái nhân tạo gồm:
A. (1), (3), (5), (7).
B. (2), (3), (4), (6), (7).
C. (2), (3), (5), (6).
D. (3), (5), (6), (7).
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ sinh thái rừng nhiệt đới?
A. Động vật và thực vật đa dạng, phong phú; có nhiều động vật cỡ lớn.
B. Ánh áng mặt trời ít soi xuống mặt đất nên có nhiều loài cây ưa bóng.
C. Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm rạp xanh tốt quanh năm, có nhiều tầng.
D. Khí hậu ít ổn định, vai trò của các nhân tố hữu sinh và vô sinh là như nhau.
Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là:
A. sinh vật tiêu thụ cấp II.
B. sinh vật sản xuất
C. sinh vật phân hủy
D. sinh vật tiêu thụ cấp I.
Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là
A. Sinh vật tiêu thụ cấp I.
B. Sinh vật tiêu thụ cấp II
C. Sinh vật phân hủy
D. Sinh vật sản xuất
Sinh khối của các loài sống trong một hệ sinh thái rừng nhiệt đới như sau: loài I: 500kg; loài II: 600kg; loài III: 5000kg; loài IV: 50kg; loài V: 5kg. Chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau có thể xảy ra trong hệ sinh thái?
A. III→ II→ IV→ V
B. V→ IV→ I→ III
C. II→ III→ IV→ V
D. I→ II→ IV
Sinh khối của các loài sống trong một hệ sinh thái rừng nhiệt đới như sau:
Loài I: 500kg; Loài II: 600kg; Loài III: 5000kg; Loài IV: 50kg; Loài V: 5kg.
Chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau có thể xảy ra trong hệ sinh thái?
A. III→II→V→V
B. V→ IV→ I→ III
C. II→III→IV→V
D. I→ 11→IV
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
I. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
II. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
III. Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
IV. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
Có bao nhiêu giải pháp đúng?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Độ đa dạng của một hệ sinh thái rừng nhiệt đới phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Sản lượng sơ cấp tinh.
B. Sản lượng sinh vật toàn phần.
C. Hiệu suất chuyển hóa.
D. Sự tiêu phí năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng.
Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên?
A. Cánh đồng.
B. Bể cá cảnh.
C. Rừng nhiệt đới.
D. Trạm vũ trụ.