Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm.
I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.
II. Hoang mạc → Rừng mưa nhiệt đới → Savan.
III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới.
IV. Thảo nguyên → Sa mạc → Rừng rụng lá ôn đới.
Số phương án đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu về khu sinh học trên cạn.
(1) Mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự là: Đồng rêu → Rừng lá kim phương bắc → Rừng rụng lá ôn đới → Rừng mưa nhiệt đới.
(2) Các khu sinh học phân bố theo vĩ độ giảm dần là: Đồng rêu → Rừng lá kim phương bắc → Rừng rụng lá theo mùa → Rừng mưa nhiệt đới.
(3) Trong các khi sinh học trên cạn, trên cùng 1 đơn vị diện tích, rừng mưa nhiệt đới có sinh khối lớn nhất.
(4) Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng ôn đới.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các hệ sinh thái sau đây:
(1) Đồng rêu vùng hàn đới và hoang mạc.
(2) Một bể cá cảnh.
(3) Rừng cao su và rừng cà phê ở Tây Nguyên.
(4) Rừng ngập mặn ở Cần Giờ.
(5) Đồng ruộng.
(6) Thành phố.
(7) Rừng trên núi đá vôi phong thổ - Ninh Bình.
Hệ sinh thái nhân tạo gồm:
A. (1), (3), (5), (7).
B. (2), (3), (4), (6), (7).
C. (2), (3), (5), (6).
D. (3), (5), (6), (7).
Hình ảnh nào sau đây minh họa cho hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới?
A. Hình 1
B. Hình 3
C. Hình 4
D. Hình 2
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới (2) rừng lá kim phương bắc(rừng taiga)
(3) rừng mưa nhiệt đới (4) đồng rêu hàn đới
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ bắc cực đến xích đạo lần lượt là:
A. (4), (1), (2), (3)
B. (4), (3), (1), (2)
C. (3), (1), (2), (4)
D. (4), (2), (1), (3)
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới.
(2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).
(3) Rừng mưa nhiệt đới.
(4) Đồng rêu hàn đới.
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:
A. (4), (2), (1), (3).
B. (3), (1), (2), (4).
C. (4), (3), (1), (2)
D. (4), (1), (2), (3)
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới.
(2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).
(3) Rừng mưa nhiệt đới.
(4) Đồng rêu hàn đới.
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:
A. (4), (2), (1), (3).
B. (4), (3), (1), (2).
C. (4), (1), (2), (3).
D. (3), (1), (2), (4).
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).
(3) Rừng mưa nhiệt đới. (4) Đồng rêu hàn đới.
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:
A. (4), (1), (2), (3).
B. (3), (1), (2), (4).
C. (4), (3), (1), (2).
D. (4), (2), (1), (3).
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga)
(3) Rừng mưa nhiệt đới. (4) Đồng rêu hàn đới
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là :
A. (4),(2),(1),(3)
B. (4). (1), (2). (3)
C. (3),(1), (2),(4)
D. (4), (3), (1),(2)
Cho các quần xã sinh vật sau:
I. Quần xã Đồng rêu hàn đới.
II. Quần xã rừng ôn đới.
III. Quần xã rừng lá kim phương Bắc (Taiga)
IV. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
Mức độ đa dạng của quần xã giảm dần theo thứ tự là:
A. IV → II → III → I.
B. II → IV → III → I.
C. III → I → IV → II.
D. IV → II → I → III.