Quần xã sinh vật là
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
Về phương diện lí thuyết, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi nào?
A. Điều kiện môi trường bị giới hạn và không đồng nhất.
B. Mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong tăng.
C. Điều kiện môi trường không bị giới hạn (môi trường lí tưởng).
D. Mức độ sinh sản và mức độ tử vong tăng xấp xỉ nhau.
Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì?
A. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường phát triển.
B. Ở miền bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới.
C. Ở đồng rêu phương bắc, cứ 3 – 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm.
D. Ở Việt Nam, hàng năm vào mùa thu hoạch lúa, ngô,... chim cu gáy xuất hiện nhiều.
Các kiểu quan hệ đối kháng trong quần xã là
A. cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
B. quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm.
C. kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh.
D. cộng sinh, hội sinh, kí sinh.
A là học sinh lớp 12. Trong lớp A, hầu hết các bạn đều chọn học các trường thuộc khối tự nhiên. Tuy vậy, A vẫn chọn một trường thuộc khối xã hội vì đó là sở thích của A. Trường hợp của A thể hiện
A. Quyền học tập của công dân.
B. Quyền phát triển của công dân.
C. Quyền sáng tạo của công dân.
D. Quyền dân chủ của công dân.
A là học sinh lớp 12. Trong lớp A, hầu hết các bạn đều chọn học các trường thuộc khối tự nhiên. Tuy vậy, A vẫn chọn một trường thuộc khối xã hội vì đó là sở thích của A. Trường hợp của A thể hiện
A. Quyền học tập của công dân.
B. Quyền phát triển của công dân.
C. Quyền sáng tạo của công dân.
D. Quyền dân chủ của công dân.
Căn cứ vào đâu mà người ta chia thành ba loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí nghiệm?
A. Thành phần chất dinh dưỡng.
B. Thành phần vi sinh vật.
C. Mật độ vi sinh vật.
D. Tính chất vật lí của môi trường.
Hiện tượng số lượng cá thể cảu một loài bị khống chế ở một mức nhất định do mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã là
A. hiện tượng khống chế sinh học.
B. trạng thái cân bằng của quần thể.
C. trạng thái cân bằng sinh học.
D. sự điều hòa mật độ.
A là học sinh lớp 11. A đã sáng lập ra câu lạc bộ bảo vệ môi trường và tổ chức rất nhiều hoạt động thiết thực, phù hợp với các bạn học sinh trong trường. Trong các hoạt động dưới đây mà A đã tuyên truyền thì hoạt động nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong bảo vệ tài nguyên?
A. Vẽ nhiều tranh cổ động về môi trường.
B. Nên học cách vẽ Graffiti.
C. Quần áo cũ nếu không mặc thì nên đem chôn.
D. Tiết kiệm nước sạch.
A là học sinh lớp 11. A đã sáng lập ra câu lạc bộ bảo vệ môi trường và tổ chức rất nhiều hoạt động thiết thực, phù hợp với các bạn học sinh trong trường. Trong các hoạt động dưới đây mà A đã tuyên truyền thì hoạt động nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong bảo vệ tài nguyên
A. Vẽ nhiều tranh cổ động về môi trường
B. Nên học cách vẽ Graffiti
C. Quần áo cũ nếu không mặc thì nên đem chôn
D. Tiết kiệm nước sạch