CTCT của C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH ; CH3 -CH(CH3)-OH.
CTCT của C4H10O: CH3-CH2-CH2-CH2-OH ; CH3-CHOH-CH2-CH3 ;
CH3 -CH(CH3)-CH2 - ОН ;CH3 -C(CH3)2OH .
CTCT của C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH ; CH3 -CH(CH3)-OH.
CTCT của C4H10O: CH3-CH2-CH2-CH2-OH ; CH3-CHOH-CH2-CH3 ;
CH3 -CH(CH3)-CH2 - ОН ;CH3 -C(CH3)2OH .
Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Số đồng phân cấu tạo ancol có công thức phân tử C4H10O là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Ancol X có công thức phân tử C4H10O. Số công thức cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đun nóng ancol X có công thức phân tử C4H10O với CuO, đun nóng thu được chất hữu cơ Y cho được phản ứng tráng gương. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH(CH3)CH2OH.
B. CH3CH(OH)CH2CH3.
C. (CH3)3COH.
D. CH3OCH2CH2CH3.
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH(CH3)CH2OH
B. CH3CH(OH)CH2CH3
C. (CH3)3COH
D. CH3OCH2CH2CH3
Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C3H8O ?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1