Hai số lẻ liên tiếp đó là:
49+51=100
Vì đó là 2 số lẻ liên tiếp
Giả sử số 100 được viết thành \(k\) số lẻ liên tiếp, vì tổng của \(k\) số lẻ là 100 (số chẵn) nên k phải là số chẵn và \(k\)≥2.
Gọi số hạng đầu tiên của dãy là n (n là số tự nhiên lẻ). Khi đó:
100=n+(n+2)+…+(n+2(k−1))
100=nk+(2+4+…+2(k−1))
100=nk+2(1+2+…+(k−1))
100=nk+2(k−1+12(k−1))
100=nk+k(k−1)
100=k(n+k−1)
Từ đây suy ra k là ước của 100.
Vì k là số chẵn nên k có thể nhận các giá trị: 2;4;10;20;50
∙ k=2. Ta có: 100=2(n+2−1). Do đó n=49, thỏa mãn.
Vậy 100=49+51.
∙ k=4. Ta có: 100=4(n+4−1). Do đó n=22, loại vì n là số lẻ.
∙ k=10. Ta có: 100=10(n+10−1). Do đó n=1, thỏa mãn.
Vậy 100=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.
∙ k=20. Ta có: 100=20(n+20−1). Do đó n=−14, loại.
∙ k=50. Ta có: 100=50(n+50−1). Do đó n=−47, loại.
Kết luận: Có hai cách viết thỏa mãn đó là:
100=49+51=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.
Cách làm của mình giống Nguyễn Như Quỳnh
hãy viết 100 thành tổng các số lẻ liên tiếp
Giả sử số 100 được viết thành \(k\) số lẻ liên tiếp, vì tổng của \(k\) số lẻ là 100 (số chẵn) nên k phải là số chẵn và \(k\)≥2.
Gọi số hạng đầu tiên của dãy là n (n là số tự nhiên lẻ). Khi đó:
100=n+(n+2)+…+(n+2(k−1))
100=nk+(2+4+…+2(k−1))
100=nk+2(1+2+…+(k−1))
100=nk+2(k−1+12(k−1))
100=nk+k(k−1)
100=k(n+k−1)
Từ đây suy ra k là ước của 100.
Vì k là số chẵn nên k có thể nhận các giá trị: 2;4;10;20;50
∙ k=2. Ta có: 100=2(n+2−1). Do đó n=49, thỏa mãn.
Vậy 100=49+51.
∙ k=4. Ta có: 100=4(n+4−1). Do đó n=22, loại vì n là số lẻ.
∙ k=10. Ta có: 100=10(n+10−1). Do đó n=1, thỏa mãn.
Vậy 100=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.
∙ k=20. Ta có: 100=20(n+20−1). Do đó n=−14, loại.
∙ k=50. Ta có: 100=50(n+50−1). Do đó n=−47, loại.
Kết luận: Có hai cách viết thỏa mãn đó là:
100=49+51=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.