Những chỗ tiếp xúc các địa mảng được biểu hiện bẳng các kí hiệu đường màu đỏ (hai mảng xô vào nhau) và đường màu đen có nét gạch (hai mảng tách xa nhau.)
Những chỗ tiếp xúc các địa mảng được biểu hiện bẳng các kí hiệu đường màu đỏ (hai mảng xô vào nhau) và đường màu đen có nét gạch (hai mảng tách xa nhau.)
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp . Kể tên và nêu độ dày của từng lớp ?
Trạng thái từng lớp như thế nào (rắn chắc, quánh, dẻo, lỏng..). Lớp nào có vai trò quan trọng nhất ?
2/ Hãy cho biết: ở chỗ tiếp xúc giữa 2 địa mảng khi nào hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương, khi nào hình thành núi ?
Theo thuyết kiến tạo mảng, khi hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng thường hình thành
A. các dãy núi ngầm.
B. các dãy núi trẻ cao.
C. đồng bằng.
D. cao nguyên.
Dựa vào hình 27, hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?
ý nào sau đây không đúng khi nói về các địa mảng ?
A.Các địa mảng có thể tiếp xúc với nhiều hình thức
B.Lớp vỏ Trái Đất có 7 địa mảng
C.Các địa mảng di chuyển rất chậm
D.Các địa mảng không di chuyển,mà đứng yên
Đâu không phải là đặc điểm của các địa mảng? *
Các địa mảng di chuyển với tốc độ rất nhanh.
Ở đới tiếp giáp giữa các mảng hình thành các dãy núi, vực sâu.
Các địa mảng di chuyển rất chậm.
Các địa mảng nằm kề nhau.
giúp e vs .-.
Quan sát hình 1.2, hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm D
Quan sát hình 1.2, hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm D và vì sao lại vậy giúp mình với, mình cần gấp
Quan sát hình 1.2, hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D.
Quan sát hình 14, hãy kể tên một số đối tượng địa lí được thể hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường và diện tích