Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành
- Các cặp điểm A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy
- Điểm O (0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành
- Các cặp điểm A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy
- Điểm O (0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau (h.6):
- Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành ?
- Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy ? Tương tự đối với các điểm B, B’ và C, C’ ?
- Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?
cho hàm số y=x2+x-2 có đồ thị là parabol (p), hàm số y=3x+k có đồ thị là đường thẳng d. với giá trị nào của k thì d cắt (p) tại 2 điểm phân biệt ở về cùng 1 phía của trục hoành. khi đó 2 điểm ấy nằm ở cùng phía nào của trục hoành
Cho ba hàm số:
y = 1 2 x 2 ; y = x 2 ; y = 2 x 2
a) Vẽ đồ thị của ba hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm ba điểm A, B, C có cùng hoành độ x = -1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Xác định tung độ tương ứng của chúng.
c) Tìm ba điểm A’ ; B’ ; C’ có cùng hoành độ x = 1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Kiểm tra tính đối xứng của A và A’ ; B và B’ ; C và C’.
d) Với mỗi hàm số trên, hãy tìm giá trị của x để hàm số đó có giá trị nhỏ nhất.
Đồ thị hàm số y = ax+b đi qua điểm A(2;-1) và cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ là 1,5
a) XĐ: A và B
b) Vẽ đồ thị của hàm số vừa tìm đc
c) Gọi C là giao điểm của đồ thị trên với trục tung. Tính BC và diện tích tam giác OBC
a)Vẽ đồ thị các hàm số sau lên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
y=x+2; y=2x2
b) Gọi giao điểm của đồ thị y=x+2 với trục Ox và trục Oy theo thứ tự là A và B, giảo điểm của đồ thị y=2x+2 với trục Ox và Oy theo thứ tự là C và B. Tính các góc của tam giác ABC
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Cho hàm số y=(m-1)x+m
a) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ bằng 3, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
b) Vẽ đồ thị hàm số của hai hàm số ứng với m tìm được câu a
c) Gọi giao điểm của 2 đồ thị với trục hoành lần lượt là A;B giao điểm của 2 đồi thị là C. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
a) Vẽ đồ thị của hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
b, Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng
theo thứ tự tại hai điểm M và N. Tìm tọa độ của hai điểm M và N.
Đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua điểm A(2:-1) và cắt trục hoành tại điểm B và có hoành độ = 3/2
a, Xác định các hệ số a,b
b, Vẽ đồ thị hàm số
c, Gọi C là giao điểm của đồ thị với trục tung . Tính BC
d, Tính diện tích tam giác OCB
Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận, tương tự như đã làm đối với hàm y = 2x2.