Có rất nhiều loài Bò sát sống ở các môi trường khác nhau như:
_ Ba ba chủ yếu sống ở nước ngọt
_ Rùa biển thì sống ở biển
_ Thằn lằn thì sống trên cạn
_ Cá sấu sống vừa ở nước vừa ở cạn
Có rất nhiều loài Bò sát sống ở các môi trường khác nhau như:
_ Ba ba chủ yếu sống ở nước ngọt
_ Rùa biển thì sống ở biển
_ Thằn lằn thì sống trên cạn
_ Cá sấu sống vừa ở nước vừa ở cạn
Có 4 quần thể của cùng một loài cỏ sống ở 4 môi trường khác nhau, quần thể sống ở môi trường nào sau đây có kích thước lớn nhất
A. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 800m2 và có mật độ 34 cá thể/1m2
B. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 2150m2 và có mật độ 12 cá thể/1m2
C. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 835m2 và có mật độ 33 cá thể/1m2
D. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 3050m2 và có mật độ 9 cá thể/1m2
Đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn : a. Chi trước của lưỡng cư, bò sát , chim, thú có cấu trúc giống nhau
B. Sự diệt vong làm suy giảm nguồn biếndị̣
C. Mọi sinh vật đều có ADN
Trên cùng một dòng sông chảy vào hồ, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên qua thời gian dài, từ một loài gốc đã hình thành nên 3 loài cá hồi mới có đặc điểm thích nghi khác nhau.
Loài 1 đẻ trong hồ vào mùa đông.
Loài 2 đẻ ở cửa sông vào xuân - hè.
Loài 3 đẻ ở đoạn giữa sông vào mùa đông.
Sự hình thành các loài cá hồi trên diễn ra theo con đường nào?
A. Con đường sinh thái.
B. Con đường sinh sản.
C. Con đường lai xa và đa bội hóa.
D. Con đường địa lí.
Trên cùng một dòng sông chảy vào hồ, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên qua thời gian dài, từ một loài gốc đã hình thành nên 3 loài cá hồi mới có đặc điểm thích nghi khác nhau.
Loài 1 đẻ trong hồ vào mùa đông.
Loài 2 đẻ ở cửa sông vào xuân - hè.
Loài 3 đẻ ở đoạn giữa sông vào mùa đông.
Sự hình thành các loài cá hồi trên diễn ra theo con đường nào?
A. Con đường địa lí.
B. Con đường sinh thái.
C. Con đường sinh sản.
D. Con đường lai xa và đa bội hóa.
- Trong lớp bò sát loài nào tiến hóa nhất ? Vì sao?
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn có điểm nào khác so với cá chép và ếch ?
Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:
Loại ứng dụng |
Đặc điểm |
(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa |
(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. |
(2) Nuôi cấy mô thực vật |
(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật |
(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt |
(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng. |
(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật |
(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen. |
(5) Dung hợp tế bào trần |
(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ. |
Tổ hợp ghép đúng là:
A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e
B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e
C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a
D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a
Khi nghiên cứu chim họa mi ở quần đảo Galapagos cách đất iền 600 dặm
a,Tại sao chim họa mi trên đất liền lại kém đa dạng hơn chim họa mi ở quần đảo này?
b,Các loài chim sống trên các đảo hnay k còn giao phối vs nhau nữa .Điều này có thể nói lên điều j?
c,Tát cả các chim họa mi trên quần đảo thg có màu lông sẫm.Hãy nêu ra 2 phương thức để phân biệt được giới tính giữa các cá thể cùng loài?\
d,Chim họa mi có nhiều loài khác nhau hơn sống trên đảo
Hãy thử giải thích hiện tượng này?
hãy cho ví dụ về một số loại cây có mach( quyết, hạt trần, hạt kín) , tảo và rêu
Trong các phương pháp tạo giống sau đây , có bao nhiêu phương pháp tạo ra giống mới mang nguồn gen của một loài sinh vật?
(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
(2) Nuôi cấy hạt phấn.
(3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài.
(4) Tạo giống nhờ công nghệ gen.
(5) Chọn dàng tế bào xôma có biến dị
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3