20 VÍ DỤ!?
NHIỀU THẾ
20 VÍ DỤ!?
NHIỀU THẾ
Hãy nêu khái niệm, đặc điểm, phân loại (nếu có) và lấy ví dụ về: Từ tượng hình, từ tượng thanh.
nêu ví dụ về từ tượng hình và từ tượng thanh
a. Dựa vào kiến thức văn học dân gian và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống theo sơ đồ.
b. Tìm trong ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh.
c. Viết hai câu, trong đó một câu có dùng từ tượng hình, một câu có dùng từ tượng thanh
10 ví dụ về ca dao có từ tượng thanh, tượng hình
AI NHANH NHẤT MÌNH TICK CHO NHA.
tìm 2 ví dụ về từ tượng hình và từ tượng thanh ...
vd :
vd:
mơn trước nha mấy mị ~.~
Câu nào sao đây nói không đúng về công dụng của từ tượng thanh?
A. Việc dùng từ tượng thanh làm cho câu văn hoặc câu nói trở nên giàu cảm xúc và sinh động hơn
B. Việc dùng từ tượng thanh làm cho câu văn hoặc câu nói trở nên giàu hình ảnh hơn
C. Việc dùng từ tượng thanh làm cho câu văn hoặc câu nói trở nên sinh động hơn
D. Việc dùng từ tượng thanh làm cho câu văn hoặc câu nói trở nên giàu cảm xúc hơn
Giúp em với ạ, mai em ktra 15p rùi:(((
BT: Gạch một gạch dưới từ tượng thanh hai gạch dưới từ tượng hình trong các ví dụ sau và cho biết tác dụng của nó : a, Bên đám lông mày cong rướn, mấy sợi tóc mai lả thả rũ xuống, hình như làn khói thuốc lá phớt phơ bay trước khuôn gương và trên gò má đỏ bừng, vài ba giọt nước mắt thánh thót đuổi nhau chẳng khác hạt sương buổi mai long lanh đọng trong cánh hoa hồng mới nở b, Bác Hồ đó ung dung châm lửa đốt Trán mênh mông thanh thản một vùng trời Không gì vui bằng mắt bác Hồ cười Quên tuổi già vui mãi tuổi đôi mươi Người rực rỡ như mặt trời cách mạng Mà đế quốc là một loài dơi hốt hoảng Đêm tàng bay chập choạng dưới chân người , c, Anh vẫn khệnh khạng thong thả, bởi vì khí người to béo, quá vừa bước vừa bơi cánh tay lệnh khệnh ra hai bên, những khối thịt ở dưới nách khệnh ra và trông tun ngủ như ngắn quá. Cái dạng điệu nặng nề ấy hồi ở Hà Nội anh mặc Tây cả bộ trông chỉ thấy chững chạc và hơi bệ vệ.
Vừa qua trường em có tổ chức nhiều hoạt động phong trào chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11 em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (8-10 câu) kể về một hoạt động phong trào thiết thực nhất. Trong đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh và 1 trong các phép tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh phù hợp. ( Xác định rõ các loại từ và phép tu từ)
BÀI TẬP: Viết đoạn văn phân tích tác dụng của từ tượng hình từ tượng thanh trong ví dụ sau: Cúc cu! Cúc cu! Chim rừng ca trong trong nắng Im nghe! Im nghe! Ve rừng kêu liên miên Rừng hát gió lay trên cành biếc Lao xao! Rì rào! Dòng suối uốn quanh dòng nước trôi trong xanh Róc rách! Róc rách! Nước luồn qua khóm trúc Lá rơi lá rơi, xoay tròn nước cuốn trôi …. Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng Lắng nghe nhạc rừng tâm hồn vui phơi phới Anh cười một mình rồi cất tiếng hát vang Cây rừng dội tiếng theo lời ca mênh mang Tính tang tính tình! Miền Đông gian lao mà anh dũng Tính tang tính tình! Hăng hái chiến đấu chống quân thù Đường xa chân đi vui bước Lòng xuân thêm thắm tươi Nhạc rừng vẳng đưa cùng nhịp bước Hương rừng thoáng đưa hồn say sưa Ai làm hộ mình đi