Bộ phận bị lược : Chủ 2
Hôm thì bà mang mận , hôm thì bà mang táo
Bộ phận bị lược : Chủ 2
Hôm thì bà mang mận , hôm thì bà mang táo
bộ phận gạch chân trong câu sau là bộ phận nào ”ít hôm sau, như với một người bạn cô đưa cho tôi một cặp kính “và cho biết các dấu phẩy trong câu có tác dụng gì
Khi trò chuyện trực tiếp, có những câu bị lược bỏ một bộ phận chính mà người nghe vẫn hiểu được nội dung của câu. Đó gọi là câu gì?
A - câu ghép B - câu rút gọn C - câu đơn D - câu đặc biệt
1. Dùng dấu / ngăn cách giữa các vế câu, tìm chủ ngữ, vị ngữ và khoanh tròn vào các quan
hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép sau:
- Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lược mà các nước láng giềng của ta cũng bị đế quốc
xâm lược.
- Hôm nay, trời không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm mưa.
- Gió biển không chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà gió biển còn là một liều thuốc
quý giúp con người tăng cường sức khoẻ.
Bộ phận trạng ngữ trong câu “ sáng hôm sau lúc trở dậy,bé vui sướng nhặt lên chiếc lá bồ đề vàng rực rơi ngay cạnh chân giường bé nằm”là những từ nào
Câu 7. Xác định thành phần câu trong câu sau:
Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm.
Câu 1: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc.
B. Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc
C. Hôm nay, tôi đi học và đi chơi thể thao.
D. Hôm nay, tôi và Nam cùng đi học
Câu 2: Từ vất vả trong câu: "Tôi không nghĩ gia đình mình đã trải qua những ngày tháng vất vả như thế." Thuộc từ loại gì?
A. tính từ
B. động từ
C. danh từ
D. đại từ
Câu 3: Câu sau thuộc kiểu câu gì?
"Ôi ! Khung cửa sổ nhỏ ! Hà yêu nó quá !"
A. câu hỏi
B. câu khiến
C. Câu kể
D. Câu cảm
Câu nào đã được tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu?
A. Hình ảnh bà //ngồi trên bậc cửa mỉm cười sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
B. Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa //mỉm cười sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
C. Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa mỉm cười sung sướng //nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
D. Hình ảnh bà ngồi trên bậc cửa mỉm cười sung sướng nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành //còn đọng lại mãi trong tâm trí tôi.
Câu 6. Trong các câu văn sau, từ được gạch chân trong câu nào mang nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a) - Thời tiết hôm nay rất nóng.
- Anh ấy là người rất nóng tính.
b) - Cam đầu mùa rất ngọt.
- Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm.
c) - Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân.
- Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em.