câu cảm:Ôi hôm nay em xinh quá
câu kể:Hôm nay bạn Hoàng đi học muộn.
câu hỏi:Bạn có thể chọn câu trả lời của mình là đúng không?
Câu cảm :Ôi hôm nay anh đẹp trai thế !
Câu kể : Hôm nay bạn Huy bị té.
Câu hỏi : Bạn kia tên gì thế ?
câu cảm:Ôi hôm nay em xinh quá
câu kể:Hôm nay bạn Hoàng đi học muộn.
câu hỏi:Bạn có thể chọn câu trả lời của mình là đúng không?
Câu cảm :Ôi hôm nay anh đẹp trai thế !
Câu kể : Hôm nay bạn Huy bị té.
Câu hỏi : Bạn kia tên gì thế ?
Hãy đặt một câu kể, một câu hỏi, một câu cảm và dùng những dấu câu thích hợp
NHANH LÊN GIÚP MIK NHA
Em hãy đặt một câu có sử dụng dấu phẩy liên quan đến bài "Út vịnh" và nêu tác dụng của dấu phẩy được dùng trong câu đó
HÃY
Đặt một câu đơn
Đặt một câu ghép
Đặt câu ghép dùng quan hệ từ
Đặt một câu ghép dùng từ nối
MN giúp mik với
.
Em hãy viết một đoạn văn đối thoại giữa hai bạn học sinh (khoảng từ 5 – 7 câu có nội dung tự chọn ) trong đó có sử dụng các dấu câu thích hợp: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả mùa xuân,trong đó có sử dụng ít nhất một câu kể,một câu cảm,một câu hỏi
câu 1: đặt một câu ghép nói về một đồ dùng học tập
câu 2: đặt một câu hỏi hỏi về bút mực
câu 3: đặt một câu đơn nói về chiếc tv
Trong các câu sau đây, câu nào KHÔNG phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi?
A. Cậu có thích đi Phú Quốc chơi không?
B. Cậu vừa đi Phú Quốc cùng ai thế?
C. Mẹ ơi, nhà mình sắp đi Phú Quốc phải không ạ?
D. Côn Đảo hay Phú Quốc – hãy đặt vé thôi nào?
Một bạn chép câu chuyện dưới đây còn thiếu dấu phẩy ở một số câu. Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ còn thiếu trong các câu in nghiêng như sau: câu 1 (3 dấu phẩy),câu 2 (1 dấu phẩy), câu 3 (1 dấu phẩy), câu 4 (1 dấu phẩy), câu 5 (1 dấu phẩy), câu 9 (2 dấu phẩy) đoạn văn : (1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947 khoảng hai giờ sáng trên đường đi công tác Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong nhà các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. (3) Bác lặng lẽ tụt giày cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ. (4) Được tin Bác Hồ đến anh chủ nhà giật mình bước lại xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa: (5) – Bác thứ lỗi cho cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến. (6) Xin rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ. (6) Bác xua tay và nói: (7) – Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ. (8) Bác ngủ thế này cũng được rồi. (9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở bùn ở nước thì sao? (10) Chú cứ đi ngủ để Bác tự do
Đặt một câu có dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật; một câu có dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.