Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:
“Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Câu 1: Câu thơ trên được trích từ đoạn trích nào của Truyện kiều, nêu vị trí của đoạn trích đó ?
Câu 2: Hai câu thơ trên, mỗi câu nói về nhân vật nào?
Câu 3: Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật?
Câu 4: Từ câu chủ đề sau: “Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả tài lẫn sắc”. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn theo cách Tổng hợp – Phân tích - Tổng hợp
Câu thơ nào dưới đây trong "Truyện Kiều" dự báo trước tương lai của Thuý Kiều? A. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. B. Hoa cười ngọc thốt đoan trang. C. Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. D. So bề tài sắc lại là phần hơn
“Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”
“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
Câu hỏi
1. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào?
2. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật?
3. Từ câu chủ đề sau: “Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả tài lẫn sắc”. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn theo cách Tổng hợp – Phân tích - Tổng hợp.
Người ta thường nói: sắc đẹp của Thuý Vân “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”, còn sắc đẹp của Thuý Kiều “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” là sự dự báo số phận của hai người. Theo em có đúng không? Tại sao lại như vậy?
“Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” a. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ b. Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ và nêu tác dụng của nó. c. Khái quát nội dung đoạn thơ bằng một câu.
Người ta thường nói: Sắc đẹp của Thúy Vân “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”, còn sắc đẹp của Thúy Kiều “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” là dự báo số phận của hai người. Theo em có đúng không? Tại sao lại như vậy?
(Để trả lời câu hỏi này, cần lưu ý sắc thái biểu cảm khác nhau của các từ thua, nhường khi nói về Thúy Vân với các từ ghen, hờn khi nói về Thúy Kiều.)
Đọc doạn trích sau và trả lời câu hói: "Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang. Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo mặn mà. So bể tài sắc lại là phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. ” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) a. Đoạn thơ trên nói về những nhân vật nào? b. Hai cách miêu tà sắc dẹp của hai nhân vật ấy có gi giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gi số phận của mỗi nhân vật?
Viết đoạn văn ngắn khoảng (4-6 dòng) dẫn lại câu thơ
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
theo cách trực tiếp?
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.
Mai cốt cách, tuyết tinh thần,
Một người một vẻ, mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
Kiều càng sắc sảo, mặn mà,
So bề tài, sắc, lại là phần hơn.
Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Một, hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tư trời,
Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên bạc mệnh, lại càng não nhân.
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh sấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
1.Khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nhận xét về nhan sắc và tính cách của Thúy Vân
2.Khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Có điểm gì giống và khác nhau trong cách miêu tả Thuý Vân và Thúy Kiều?