Độ âm điện của một nguyên tố càng lớn thì tính phi kim của nguyên tô đó càng mạnh.
Độ âm điện của một nguyên tố càng lớn thì tính phi kim của nguyên tô đó càng mạnh.
Hãy cho biết quan hệ giữa sự biến đổi độ âm điện và sự biến đổi tính phi kim của các nguyên tố (thuộc các nhóm A) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Hãy cho biết quan hệ giữa tính kim loại và tính phi kim của một nguyên tố.
11.Sự biến đổi tuần hoàn theo chu kì và theo nhóm A về:
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố.
+ Tính chất của nguyên tố hóa học (tính kim loại, phi kim, độ âm điện)
+ Tính chất của hợp chất (tính axit, tính bazơ)
Dựa vào giá trị độ âm điện (F: 3,98; O: 3,44; Cl: 3,16; N: 3,04) hãy xét xem tính phi kim thay đổi như thế nào của dãy nguyên tố sau : F, O, N, Cl.
Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Tính kim loại – phi kim;
(2) Độ âm điện;
(3) Khối lượng nguyên tử;
(4) Cấu hình electron nguyên tử;
(5) Nhiệt độ sôi của các đơn chất;
(6) Tính axit – bazơ của hợp chất hiđroxit;
(7) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một chu kì là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hãy cho biết quan hệ giữa độ âm điện và sự hình thành liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.
Hãy cho biết sự biến thiên tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (chỉ xét các nguyên tố thuộc các nhóm A).
Hãy cho biết quan hệ giữa số liên kết cộng hoá trị của một nguyên tử trong phân tử và cộng hoá trị của nguyên tố tương ứng.
Hãy cho biết tính quy luật của sự biến đổi của nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi, màu sắc, độ âm điện của nguyên tố halogen.