Tính kim loại của một nguyên tố càng mạnh thì tính phi kim của nó càng yếu.
Tính kim loại của một nguyên tố càng mạnh thì tính phi kim của nó càng yếu.
Hãy cho biết quan hệ giữa tính phi kim và độ âm điện của một nguyên tố.
Hãy cho biết quan hệ giữa sự biến đổi độ âm điện và sự biến đổi tính phi kim của các nguyên tố (thuộc các nhóm A) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Hãy cho biết sự biến thiên tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (chỉ xét các nguyên tố thuộc các nhóm A).
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau: Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm hầu hết những phi kim điển hình?
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau: Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau: Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
a) So sánh tính phi kim và tính axit của các hidroxit tương ứng của các nguyên tố sau: 15P, 14Si, 7N.
b) So sánh tính kim loại và tính bazơ của các hidroxit tương ứng của các nguyên tố sau: 20Ca, 19K, 37Rb.
c) So sánh tính kim loại và tính bazơ của các hidroxit tương ứng của các nguyên tố sau: 12Mg, 19K, 13Al.
Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X như sau: 1s2 2s2 2p3 . Hãy cho biết
- Vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
- X thuộc loại nguyên tố gì (kim loại/ phi kim/ khí hiếm) ? Giải thích.