Hãy chỉ ra phát biểu sai.
Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. điện tích.
C. động năng. D. số nuclôn.
Chọn câu sai: Trong một phản ứng hạt nhân, có bảo toàn.
A. năng lượng
B. động lượng
C. động năng
D. điện tích
Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, những phần tử nào sau đây có đóng góp năng lượng lớn nhất khi xảy ra phản ứng ?
A. Động năng của các nơtron.
B. Động năng của các prôtôn.
C. Động năng của các mảnh.
D. Động nănẹ của các êlectron.
Hạt nhân rađi phóng xạ α . Hạt α bay ra có động năng 4,78 MeY Xác định : Năng lượng toàn phần toả ra trong phản ứng.
Hạt nhân 210Po đứng yên phát ra hạt α và hạt nhân con là chì 206Pb. Hạt nhân chì có động năng 0,12MeV. Bỏ qua năng lượng của hạt α. Cho rằng khối lượng các hạt tính theo đơn vị các bon bằng số khối của chúng. Năng lượng của phản ứng tỏa ra là
A. 5,18 MeV
B. 6,3 MeV
C. 8,4 MeV
D. 9,34 MeV
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên.
Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton và có động năng 4,0 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,145 MeV
B. 2,125 MeV
C. 4,225 MeV
D. 3,125 MeV
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α . Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 3,125 MeV
B. 4,225 MeV
C. 1,145 MeV
D. 2,125 MeV
Bắn một hạt α có động năng 8,21 MeV vào hạt nhân
đang đứng yên gây ra phản ứng
Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt O gấp 4 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV
Bắn một hạt α có động năng 5,21 MeV vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng α + N 7 14 → O 8 16 + p . Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt nhân O gấp 4 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV