Bắn một hạt α có động năng 8,21 MeV vào hạt nhân
đang đứng yên gây ra phản ứng
Biết phản ứng thu năng lượng là 1,21 MeV. Động năng của hạt O gấp 4 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân O bằng
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV
Bắn một hạt α có động năng 4,21 MeV vào hạt nhân nito đang đứng yên gây ra phản ứng: N 7 14 a + α → O 8 17 + p. Biết phản ứng này thu năng lượng là 1,21 MeV và động năng của hạt O gấp 2 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân p là
A. 1,0 MeV.
B. 3,6 MeV.
C. 1,8 MeV.
D. 2,0 MeV.
Hạt α có động năng 6,3 MeV bắn vào một hạt 4 9 B e đứng yên, gây ra phản ứng: α + 4 9 B e → 6 12 C + n . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV, động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt n là:
A. 4 MeV
B. 10 MeV
C. 2 MeV
D. 9,8 MeV
Khi bắn hạt α có động năng 8MeV vào hạt N14 đứng yên gây ra phản ứng α + N → p + O. Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt α, N14 và O17 lần lượt là 7,l MeV/nuclon; 7,48 MeV/nuclon và 7,715 MeV/nuclon. Các hạt sinh ra có cùng động năng. Biết mp = 1,66. 10-27kg. Vận tốc của proton là
A. 3,10. 107 m/s
B. 2,41. 107 m/s
C. 1,05. 107 m/s
D. 3,79. 107m/s
Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thu được một hạt prôtôn và hạt nhân O 8 17 . Phản ứng này thu một năng lượng là 1,21 MeV. Giả sử prôtôn bay ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt α. Coi khối lượng các hạt tính xấp xỉ bằng số khối của chúng. Động năng của prôtôn là:
A. 1,044 MeV
B. 1,746 MeV
C. 0,155 MeV
D. 2,635 MeV
Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thu được một hạt prôtôn và hạt nhân O 8 17 . Phản ứng này thu một năng lượng là 1,21 MeV. Giả sử prôtôn bay ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt α. Coi khối lượng các hạt tính xấp xỉ bằng số khối của chúng. Động năng của prôtôn là:
A. 1,044 MeV
B. 1,746 MeV
C. 0,155 MeV
D. 2,635 MeV
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này theo đơn vị MeV.
Dùng một prôtôn có động nàng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này theo đơn vị MeV.
A. 2,125 MeV.
B. 7,575 MeV.
C. 3,575 MeV.
D. 2,025 MeV.
Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân N 7 14 đang đứng yên gây ra phản ứng α + N 7 14 → p 1 1 + O 8 17 . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α . Cho khối lượng các hạt nhân: m α = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân O 8 7 là
A. 2,075 MeV
B. 2,214 MeV
C. 6,145 MeV
D. 1,345 MeV