Đáp án D
Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm
Đáp án D
Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm
Trong quang phổ vạch của Hidro: Khi ê lectron từ quỹ đạo N chuyển về L thì phát ra phô tôn có bước sóng λ1, khi electron từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng λ2. Khi ê lectron từ quỹ đạo N chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng là
A. λ = λ1 λ2 / (λ1+ λ2)
B. λ = λ1 λ2 / (λ1- λ2)
C. λ = λ1- λ2
D. λ = λ1+ λ2
Trong quang phổ vạch của Hidro: Khi ê lectron từ quỹ đạo N chuyển về L thì phát ra phô tôn có bước sóng λ1, khi electron từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng λ2. Khi ê lectron từ quỹ đạo N chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng là
Trong quang phổ vạch của Hidro: Khi ê lectron từ quỹ đạo N chuyển về L thì phát ra phô tôn có bước sóng λ1, khi electron từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng λ2. Khi ê lectron từ quỹ đạo N chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng là
A. λ = λ 1 λ 2 λ 1 + λ 2
B. λ = λ 1 λ 2 λ 2 - λ 1
C. λ = λ 2 - λ 1
D. λ = λ 2 + λ 1
Trong quang phổ vạch của Hidro: Khi ê lectron từ quỹ đạo N chuyển về L thì phát ra phô tôn có bước sóng λ 1 , khi electron từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng λ 2 . Khi ê lectron từ quỹ đạo N chuyển về quỹ đạo K thì phát ra phô tôn có bước sóng là:
A. λ = λ 1 λ 2 λ 1 + λ 2
B. λ = λ 1 λ 2 λ 1 - λ 2
C. λ = λ 1 - λ 2
D. λ = λ 1 + λ 2
Hãy chọn phát biểu đúng.
Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là do
A. tia tử ngoại không làm bật được êlectron khỏi kẽm.
B. tia tử ngoại làm bật đồng thời êlectron và ion dương khỏi kẽm.
C. tia tử ngoại không làm bật cả êlectron và ion dương khỏi kẽm.
D. tia tử ngoại làm bật êlectron ra khỏi kẽm nhưng êlectron này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại.
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra ?
A. Ion nhôm. B. Ion ôxi.
C. Ion crôm. D. Các ion khác.
Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là qo và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I o . Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I o n thì điện tích một bản tụ có độ lớn:
A. q = n 2 − 1 2 n q o
B. q = 2 n 2 − 1 n q o
C. q = 2 n 2 − 1 2 n q o
D. q = n 2 − 1 n q o