Đáp án A:
Theo định luật bảo toàn động lượng: (1)
Suy ra:
Bình phương 2 vế (1): pB2 = pα2 ⇒ mBKB= mαKα ⇒
Đáp án A:
Theo định luật bảo toàn động lượng: (1)
Suy ra:
Bình phương 2 vế (1): pB2 = pα2 ⇒ mBKB= mαKα ⇒
Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt α có khối lượng m α . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng
A. m α m B
B. m B m α 2
C. m B m α
D. m α m B 2
Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m B và hạt α có khối lượng m α . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng
A. m α m B .
B. m B m α
C. ( m α m B ) 2
D. ( m B m α ) 2
Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân X có khối lượng mX và hạt nhân Y có khối lượng mY. Tỉ số giữa tốc độ chuyển động của hạt nhân X và tốc độ chuyển động của hạt nhân Y ngay sau phân rã bằng
A. m x m y
B. m x m y
C. m y m x
D. m y m x
Hạt nhân A có khối lượng m A , đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng m B ) và hạt nhân C (có khối lượng m C ) theo phương trình phóng xạ A → B + C . Nếu động năng của hạt B là K B và phản ứng toả ra năng lượng ∆ E thì
A. ∆ E = K B m B + m C m c
B. ∆ E = K B m B + m C m B
C. ∆ E = K B m B - m C m c
D. ∆ E = K B m B - m C m B
Hạt nhân A có khối lượng mA, đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng mB) và hạt nhân C (có khối lượng mC) theo phương trình phóng xạ A → B + C . Nếu động năng của hạt B là KB và phản ứng toả ra năng lượng Δ E thì
A. α và β -
B. β -
C. α
D. β +
Bắn hạt α vào hạt nhân N 7 14 đứng yên có phản ứng: N 7 14 + α 2 4 → O 8 17 + p 1 1 . Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số động năng của hạt nhân ô xi và động năng hạt α là
A. 2/9.
B. 3/4.
C. 17/81.
D. 1/81.
Bắn hạt α vào hạt nhân N 7 14 đứng yên có phản ứng: N 7 14 + α → O 8 17 + p. Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số tốc độ của hạt nhân ô xi và tốc độ hạt α là
A. 2/9.
B. 3/4.
C. 17/81.
D. 4/21.
Hạt nhân R 226 a đứng yên phóng ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Tốc độ của hạt α phóng ra bằng 1,51.107 m/s. Coi tỉ lệ khối lượng xấp xỉ bằng tỉ số của số khối. Biết số Avôgađrô 6,02.1023/mol, khối lượng mol của R 226 a là 226 g/mol và khối lượng của hạt α là 4,0015u, 1u = 1,66.10–27 kg. Khi phân rã hết 0,1 μg R 226 a nguyên chất năng lượng toả ra là
A. 100 J.
B. 120 J.
C. 205 J.
D. 87 J.
Một hạt nhân D ( H 1 2 ) có động năng 4MeV bắn vào hạt nhân 6 Li đứng yên tạo ra phản ứng: H 1 2 + L 3 6 i → 2 H 2 4 e . Biết rằng vận tốc của hai hạt được sinh ra hợp với nhau một góc 1570. Lấy tỉ số giữa hai khối lượng bằng tỉ số giữa hai số khối. Năng lượng toả ra của phản ứng là:
A. 22,4MeV
B. 21,16MeV
C. 24,3MeV
D. 18,6MeV