Hạt electron có khối lượng nghỉ 5,486.10 − 4 u . Để electron có năng lượng toàn phần 0,591MeV thì electron phải chuyển động với tốc độ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,4.10 8 m/s
B. 1,5.10 8 m/s
C. 1,2.10 8 m/s
D. 1,8.10 8 m/s
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn điện có độ cứng k = 40 N/m, qủa cầu nhỏ có khối lượng m =160 g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 = π 2 m / s 2 . Quả cầu tích điện q = 8. 10 - 5 C . Hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều theo hướng dọc theo trục lò xo theo chiều dãn của lò xo, vecto cường độ điện trường với độ lớn E, có đặc điểm là cứ sau 1 s nó lại tăng đột ngột lên thành 2E, 3E, 4E… với E = 2. 10 4 V/m. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường S gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 125 cm
B. 165 cm
C. 195 cm
D. 245 cm
Trong nguyên tử hiđro, tổng của bán kính quỹ đạo dừng thứ n và bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 7) bằng bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 8). Biết bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,6. 10 - 10 N.
B. 1,2. 10 - 10 N
C. 1,6. 10 - 11 N.
D. 1,2. 10 - 11 N
Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 7,31. 10 5 (m/s) và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1. 10 - 5 (T) theo hướng vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1. 10 - 31 (kg) và –1,6. 10 - 19 (C). Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.
A. 6 cm.
B. 4,5 cm.
C. 5,7 cm.
D. 4,6 cm.
Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 2000 V , sau đó bay vào từ truờng đều có cảm ứng từ B = 10 - 3 T theo phương vuông góc với đường sức từ của từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron là m và e mà m e = 5 , 6875 . 10 - 12 k g / C . Bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được gia tốc bởi hiệu điện thế U. Bán kính quỹ đạo của electron gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,15 cm
B. 15 m
C. 15 cm
D. l,5cm
Đối với nguyên tử hiđro, khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 0,1026 μ m. Lấy h=6,625. 10 - 34 Js, e=1,6. 10 - 19 C và c=3. 10 8 m/s. Năng lượng của photon này bằng
A. 11,2 eV.
B. 1,21 eV.
C. 121 eV.
D. 12,1 eV.
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 =0,53. 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 5 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 2,94. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 4,75. 10 5 m/s.
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 3 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r p thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 4,75. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 2,94. 10 5 m/s
Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 100 g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 20π cm/s, lấy π 2 = 10. Tốc độ của vật khi nó cách vị trí cân bằng 1 cm có giá trị gần nhất nào sau đây
A. 62,8 cm/s
B. 50,25 m/s
C. 54,8 cm/s
D. 36 cm/s