Đáp án A.
– Lực Lorentz đóng vai trò lực hướng tâm:
– Động năng của hạt α lúc này:
Đáp án A.
– Lực Lorentz đóng vai trò lực hướng tâm:
– Động năng của hạt α lúc này:
Cho hạt prôtôn có động năng Kp = 1,8 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đang đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng tốc độ và không sinh ra tia γ. Cho biết: mp =1,0073u, mα = 4,0015 u, mLi = 7,0144 u. Hạt a được cho bay vào một từ trường đều theo phương vuông góc với véc tơ cảm ứng từ có độ lớn B = 0,4T. Bán kính quỹ đạo của hạt trong từ trường xấp xỉ bằng
A. 1,26 m.
B. 1,12 m.
C. 1,34 m.
D. 1,46 m.
Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ. Hạt thứ nhất có khối lượng m 1 = 1 , 6 . 10 - 27 điện tích q 1 = - 1 , 6 . 10 - 19 C . Hạt thứ hai có khối lượng m 2 = 6 , 4 . 10 - 27 điện tích q 2 = 3 , 2 . 10 - 19 C . Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là R1 = 7,5 cm thì bán kính quỹ đạo R2 của hạt thứ hai là:
A. R2 =12 cm.
B. R2 = 10 cm.
C. R2 =18 cm.
D. R2 = 15 cm.
Cho 3 hạt nhân α ( H 2 4 e ), proton ( H 1 1 ) và triti ( H 1 3 ) có cùng vận tốc ban đầu v0 bay vào một vùng không gian có từ trường đều v 0 sao cho vecto cảm ứng từ B → vuông góc với vận tốc ban đầu B → , thì ba hạt nhân chuyển động tròn trong từ trường với bán kính quỹ đạo tương ứng là R α , R p , R t . khi đó có mỗi liên hệ
A. R α > R t > R p
B. R p > R t < R α
C. R t > R α < R p
D. R α > R p < R t
Cho 3 hạt nhân α ( 2 4 H e ) , proton ( 1 1 H ) và triti ( 1 3 H ) có cùng vận tốc ban đầu v 0 bay vào một vùng không gian có từ trường đều B → sao cho vecto cảm ứng từ B → vuông góc với vận tốc ban đầu v 0 , thì ba hạt nhân chuyển động tròn trong từ trường với bán kính quỹ đạo tương ứng là R α , R p , R T . khi đó có mỗi liên hệ
A. R α > R T > R p
B. R α > R p > R T
C. R p > R T < R α
D. R T > R α < R p
Trong một máy gia tốc, các ion H e 2 + (mỗi ion có khối lượng 6 , 64 . 10 - 27 k g ), được gia tốc tới vận tốc có độ lớn là 1 , 25 . 10 7 m / s . Nó đi vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,3 T, vecto cảm ứng từ vuông góc với vận tốc các hạt. Lực từ tác dụng lên các ion có độ lớn là
A. 5,2 mN.
B. 5 , 2 μ N .
C. 5,2 nN.
D. 5,2 pN.
Một hạt electron với vận tốc ban đầu bằng không, được tăng tốc qua một hiệu điện thế 400 V. Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền từ trường với véctơ cảm ứng từ vuông góc với véctơ vận tốc của electron. Quỹ đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 7 cm. Độ lớn cảm ứng từ là
A. 0,96. 10 - 3 T
B. 1,02. 10 - 3 T
C. 1,12. 10 - 3 T
D. 0,93. 10 - 3 T
Cho 3 hạt nhân: α ( He 2 4 ), proton ( H 1 1 ) và triti ( H 1 3 ) có cùng vận tốc ban đầu v0 bay vào một vùng không gian có từ trường đều sao cho vecto cảm ứng từ vuông góc với vận tốc ban đầu vo, thì ba hạt nhân chuyển động tròn trong từ trường với bán kính quỹ đạo tương ứng là R a , R p , R t . khi đó có mỗi liên hệ
A. Rp> RT > Ra
B. Ra > RP > RT
C. RT > Ra > RP .
D. Ra > RT > Rp
Một electron bay vào không gian có từ trường đều B → với vận tốc ban đầu v 0 → vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi.
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.
Một electron bay vào không gian có từ trường đều B → với vận tốc ban đầu v 0 → vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi.
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.