Hạt α có động năng 5 MeV bắn vào một hạt nhân B 4 e 9 đứng yên, gây ra phản ứng tạo thành một hạt C12 và một hạt nơtron. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 80 ° . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,6 MeV. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Động năng của hạt nhân C có thể bằng
A. 7 MeV.
B. 0,589 MeV.
C. 8 MeV.
D. 2,5 MeV.
Hạt α có động năng 5 MeV bắn vào một hạt nhân Be 4 9 đứng yên, gây ra phản ứng tạo thành một hạt C 12 và một hạt nơtron. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 80 ο . Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,6 MeV. Coi khối lượng của các hạt nhân bằng số khối theo đơn vị u. Động năng của hạt nhân C có thể bằng
A. 7,532 MeV
B. 0,589 MeV
C. 8,624 MeV
D. 2,155 MeV
Hạt nhân α có động năng 5,3 (MeV) bắn phá hạt nhân Be 4 9 đứng yên và gây ra phản ứng: Be 4 9 + α → n + X . Hai hạt sinh ra có phương vectơ vận tốc vuông góc với nhau. Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 5,6791 MeV, khối lượng của các hạt: m α = 3 , 968 m n ; m X = 11 , 8965 m N . Động năng của hạt X là
A. 0,92 MeV
B. 0,95 MeV
C. 0,84 MeV
D. 0,75 MeV
Một hạt α có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân Al 13 27 đang đứng yên gây ra phản ứng α + Al 13 27 → n 0 1 + P 15 30 . Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α . Coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt P 15 30 bay ra theo phương hợp với phương tới của hạt α một góc xấp xỉ bằng
A. 10 0
B. 20 0
C. 30 0
D. 40 0
Bắn hạt α có động năng 4 (MeV) vào hạt nhân nitơ N 14 7 đứng yên, xẩy ra phản ứng hạt nhân: α + N 14 7 → O 17 8 + p . Biết động năng của hạt prôtôn là 2,09 (MeV) và hạt prôtôn chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60 ° . Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Xác định năng lượng của phản ứng tỏa ra hay thu vào.
A. Phản ứng toả năng lượng 2,1 MeV.
B. Phản ứng thu năng lượng 1,2 MeV.
C. Phản ứng toả năng lượng 1,2 MeV.
D. Phản ứng thu năng lượng 2,1 MeV.
Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân B 4 9 e đứng yên, gây ra phản ứng α + 4 9 B e → 6 12 C + n . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70 ° . Biết khối lượng của hạt α , B 4 9 e và n lần lượt là mα = 4,0015u, m Be = 9,01219u, m n = 1,0087u; lấy u = 931,5 MeV / c 2 . Động năng của hạt nhân C 6 12 xấp xỉ là
A. 0,1952 MeV.
B. 0,3178 MeV.
C. 0,2132 MeV.
D. 0,3531 MeV
Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân Be 4 9 đứng yên, gây ra phản ứng α + Be 4 9 → C 6 12 + n . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70 ° . Biết khối lượng của hạt α, Be 4 9 và n lần lượt là m α = 4,0015u, m B e = 9,01219u, m n = 1,0087u; lấy u = 931,5 M e V / c 2 . Động năng của hạt nhân xấp xỉ là
A. 0,1952 MeV
B. 0,3178 MeV
C. 0,2132 MeV.
D. 0,3531 MeV
Dùng proton bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng: p + B 4 9 e → α + L 3 6 i . Phản ứng này tỏa năng lượng bằng W = 2 , 1 M e V . Hạt nhân L 3 6 i và hạt α bay ra với các động năng lần lượt là 3,58 MeV và 4 MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối. Góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt Li gần bằng:
A. 45 °
B. 150 °
C. 75 °
D. 120 °
Người ta tạo ra phản ứng hạt nhân bằng cách dùng hạt prôton có động năng là 3 MeV bắn vào hạt nhân N 11 23 a đang đứng yên. Hai hạt sinh ra là α và X. Giả sử hạt α bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton và có động năng 4,85 MeV. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 2,40 MeV
B. 1,85 MeV
C. 3,70 MeV
D. 2,97 MeV