Hàng hóa là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa, ở dạng vật thể hoặc phi vật thể
Đáp án cần chọn là: B
Hàng hóa là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa, ở dạng vật thể hoặc phi vật thể
Đáp án cần chọn là: B
Hàng hóa là một phạm trù lịch sử vì hàng hóa
A. xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người.
B. chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa.
C. ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất của loài người.
D. ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người trong lịch sử.
Hàng hóa tồn tại trong nền kinh tế nào?Nền kinh tế hàng hóa.
A. Nền kinh tế hàng hóa.
B. Nền kinh tế nông nghiệp.
C. Nền kinh tế tự cung, tự cấp.
D. Nền kinh tế nào cũng tồn tại.
Hàng hóa tồn tại trong nền kinh tế nào?
A. Nền kinh tế hàng hóa.
B. Nền kinh tế nông nghiệp.
C. Nền kinh tế tự cung, tự cấp.
D. Nền kinh tế nào cũng tồn tại.
Hàng hóa tồn tại trong nền kinh tế nào?
A. Nền kinh tế hàng hóa.
B. Nền kinh tế nông nghiệp.
C. Nền kinh tế tự cung, tự cấp.
D. Nền kinh tế nào cũng tồn tại.
Trong nền kinh tế hàng hoá, giá trị của hàng hoá chỉ được tính đến khi hàng hóa đó
A. đã được sản xuất ra.
B. được đem ra trao đổi
C. đã được bán cho người mua.
D. được đem ra tiêu dùng
Nói hàng hoá là một phạm trù lịch sử là vì
A. hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá.
B. hàng hoá xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người.
C. hàng hoá ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người trong lịch sử.
D. hàng hoá ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất và hoạt động thương mại của lịch sử loài người.
“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” thể hiện
A. Vai trò của văn hóa
B. Nhiệm vụ của văn hóa
C. Phương hướng cơ bản của chính sách văn hóa
D. Mục tiêu của chính sách văn hóa
Hàng hóa có thể tồn tại dưới những dạng nào sau đây?
A. Vật thể.
B. Phi vật thể.
C. Cả vật thể và phi vật thể.
D. Là vật thể, không phải là phi vật thể.
Trong nền kinh tế hàng hóa, đối với người sản xuất một trong những mục đích của cạnh tranh là nhằm
A. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
B. kích thích sức sản xuất.
C. đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
D. khai thác tối đa mọi nguồn lực.