Người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường và bán được, khi đó chi phí để sản xuất ra hàng hóa đó được xã hội chấp nhận, giá trị của hàng hóa được thực hiện, lúc này thị trường đã thực hiện chức năng
A. thực hiện.
B. điều tiết.
C. thông tin.
D. trao đổi.
Người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường và bán được, khi đó chi phí để sản xuất ra hàng hóa đó được xã hội chấp nhận, giá trị của hàng hóa được thực hiện, lúc này thị trường đã thực hiện chức năng gì ?
A. Chức năng điều tiết sản xuất và tiêu dùng.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng thực hiện.
D. Chức năng trao đổi.
Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là
A. sàn giao dịch.
B. thị trường chứng khoán.
C. chợ.
D. thị trường.
Câu 1: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm ………… cho tất cả các hàng hóa trong quá trình trao đổi, mua bán.
A. Giá trị trao đổi B. Thước đo giá trị
C. Phương tiện thanh toán D. Vật ngang giá chung
Câu 2:......................... hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
A. Giá trị B. Giá trị trao đổi C. Giá cả D. Giá trị sử dụng
Câu 3: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào?
A. Cung – cầu, giá cả, tiền tệ B. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị
C. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị D. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán
Câu 4: Giá cả hàng hóa trên thị trường nước ta liên tục tăng do nguyên nhân nào?
A. Đầu cơ, tích trữ hàng hóa B. Lạm phát tiền tệ
C. Thiên tai, bão, lụt D. Những cơn sốt hàng hóa ảo
Hàng hóa được đem ra trao đổi trên thị trường căn cứ vào
A. thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. thời gian lao động cá biệt.
C. thời gian lao động hiện tại.
Đáp án A. thời gian lao động quá khứ của người lao động.
Đối với tổng hàng hóa trên toàn xã hội, quy luật giá trị yêu cầu: tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải như thế nào so với tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất?
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Không liên quan
Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây?.
A. Nhu cầu của mọi người.
B. Nhu cầu của người tiêu dùng.
C. Nhu cầu có khả năng thanh toán.
D. Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá
Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ được gọi là
A. Chợ
B. Kinh tế
C. Thị trường
D. Sản xuất
Giá trị xã hội của hàng hoá được xác định trong điều kiện sản xuất?
A. Đặc biệt.
B. Trung bình.
C. Tốt.
D. Xấu.