Chọn D.
Kim loại sau H trong dãy hđ kim loại ko phản ứng được với HCl
Chọn D.
Kim loại sau H trong dãy hđ kim loại ko phản ứng được với HCl
Bài 6. Cho các kim loại: Bạc, Natri, Sắt, Nhôm, Chì, Bạch kim, Đồng. Kim loại nào tác dụng với mỗi chất sau trong dung dịch:
a- Đồng (II) clorua b- Axit clohidric c- Bạc nitrat.
Viết pthh xảy ra.
Cho 8 gam đồng (II) oxit phản ứng với dung dịch axit clohiđric lấy dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối đồng(II) clorua.Tính giá trị của m
Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây: a. Kẽm + Axitsunfuric b. Kẽm + dd bạc nitrat c. Natri + lưu huỳnh d. Canxi + Clo e. Magie oxit + axit nitric f. Sắt + axit clohidric g. Đồng(II) oxit + axit clohidric h. Nhôm + axitsunfuric loãng i. Clo + Natri hidroxit k. Magan(IV) oxit + axit clohidric
Cho 98g dung dịch axit sunfuric 5% tác dụng hết với đồng(II) oxit . A/ tính khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng. B/ Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng.
Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch natri sunfat và natri sunfit là
A. dung dịch bari clorua.
B. dung dịch axit clohiđric.
C. dung dịch chì nitrat.
D. dung dịch natri hiđroxit.
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: a. Dung dịch natri nitrat và dung dịch natri sunfat. b. Dung dịch natri hiđroxit, dung dịch natri clorua, dung dịch axit nitric và dung dịch axit sunfuric.
Câu 16: Cặp chất nào sau đây sẽ xảy ra phản ứng?
A. Dung dịch bari sunfat và dung dịch bạc nitrat
B. Dung dịch natri sunfat và dung dịch nhôm clorua
C. Dung dịch natri clorua và dung dịch chì nitrat
D. Dung dịch kẽm sunfat và dung dịch đồng (II) clorua
giúp e vs ạ
Câu 12: Cho axit sunfuric loãng tác dụng với đồng (II) hiđroxit sinh ra dung dịch muối đồng màu
Cho 1,6g đồng (II) oxit tác dụng với 100 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng