Hàm số y = - x 4 2 + 1 đồng biến trên khoảng:
A. (- ∞ ; 0); B. (1; + ∞ );
C. (-3; 4); D. (- ∞ ; 1).
cho hàm số y= x3. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên \(R\)
B. Hàm số đồng biến trên \(R\)
C. Hàm số đồng biến trên (-∞;0)
D. Hàm số nghịch biến trên (0;+∞)
Cho hàm số: y = x - 2 x + 3
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định;
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (- ∞ ;+ ∞ );
C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định;
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ∞ ;+ ∞ ).
Cho hàm số y = - x 4 + 4 x 2 + 10 và các khoảng sau:
I : - ∞ ; - 2 ; I I : - 2 ; 0 ; I I I : 0 ; 2
Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?
A. Chỉ (I).
B. (I) và (II).
C. (II) và (III).
D. (I) và (III).
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số y=f '(x) như hình vẽ bên dưới. Xét hàm số g(x)=f(x^2-3) và các mệnh đề sau:
I. Hàm số có 3 điểm cực trị.
II. Hàm số g(x)đạt cực tiểu tại x=0
III. Hàm số g(x) đạt cực đại tại x=2
IV. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (-2;0)
V. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (-1;1)
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A.1
B.4
C.3
D.2
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị của hàm số cắt Ox tại điểm (2;0) như hình vẽ. Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-1;+ ∞ )
B. (- ∞ ;0)
C. (-2;0)
D. (- ∞ ;-1)
Hàm số đồng biến trên khoảng:
A. (- ∞ ; 0); B. (1; + ∞ );
C. (-3; 4); D. (- ∞ ; 1).
Hàm số y = 25 - x 2 nghịch biến trên khoảng:
A. (- ∞ ; 0) B. (-5; 0)
C. (0; 5) D. (5; + ∞ )
Cho hàm số y = x 2 + sin 2 x , x ∈ 0 ; π . Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?