Căn cứ vào sự đi lên đi xuống của đồ thị ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị.
Chọn A.
Căn cứ vào sự đi lên đi xuống của đồ thị ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị.
Chọn A.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và đồ thị hình bên dưới là đồ thị của đạo hàm f’(x) .
Hỏi hàm số y= g( x) = f( x) + 3x có bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 7.
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ: Đồ thị hàm số y=f(x) có mấy điểm cực trị?
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ
Đồ thị hàm số y = f ( x ) có mấy điểm cực trị?
A. 2
B. 1.
C. 0
D. 3
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ:
Đồ thị hàm số y = f(x) có mấy điểm cực trị?
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Trên khoảng (-1;3) đồ thị hàm số y = f(x) có mấy điểm cực trị?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Cho hàm số y = f x có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số y = f x có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
Cho hàm số f(x) xác định trên R và có đồ thị của hàm số y= f’(x) như hình vẽ bên.
Hàm số y= f( x+ 2018) có mấy điểm cực trị?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hàm số y= f( x) và đồ thị hình bên là đồ thị của hàm y= f’ ( x) . Hỏi đồ thị của hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) - x - 1 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị ?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Cho đồ thị hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f ( x + 100 ) + m 2 có 5 điểm cực trị?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 4.