Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = a > 0; tiệm cận ngang y = b > 0
Mặt khác, ta thấy dạng đồ thị là đường cong đi xuống từ trái sang phải trên các khoảng xác định của nó nên
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = a > 0; tiệm cận ngang y = b > 0
Mặt khác, ta thấy dạng đồ thị là đường cong đi xuống từ trái sang phải trên các khoảng xác định của nó nên
Cho hàm số y = b x - c x - a (a ≠ 0 và a,b,c ϵ ℝ) có đồ thị như hình bên dưới. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. a > 0, c-ab < 0
B. a > 0,b > 0,c-ab > 0
C. a < 0,b> 0,c-ab < 0
D. a < 0,b < 0,c-ab > 0
Cho các số thực a, b, c, d thỏa mãn 0 < a < b < c < d và hàm số y = f(x). Biết hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [ 0 ; d ] . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. M + m = f(b) + f(a)
B. M + m = f(d) + f(c)
C. M + m = f(0) + f(c)
D. M + m = f(0) + f(a)
Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c , a ≠ 0 , a , b , c ∈ ℝ có đồ thị như hình bên. Xác định dấu của a,b,c.
A. a < 0 , b > 0 , c < 0
B. a > 0 , b > 0 , c > 0
C. a < 0 , b > 0 , c > 0
D. a > 0 , b < 0 , c > 0
Cho hàm số y = a x 4 + b x 2 + c a ≠ 0 , a , b , c ∈ ℝ có đồ thị như hình bên. Xác định dấu của a, b, c.
A. a<0, b>0, c>0
B. a>0, b>0, c>0
C. a<0, b>0, c<0
D. a>0, b<0, c>0
Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a,b,c,d là các hằng số,a≠0) có đồ thị như sau:
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. abcd > 0.
B a–b+c+d < 0.
C. a–b+c+d > 0.
D. abcd = 0.
Đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c, d là các hằng số thực và a ≠ 0) như hình vẽ.
Khẳng định nào đúng
A. b > 0, c > 0
B. b < 0, c < 0
C. b < 0, c > 0
D. b > 0, c < 0
Cho a > 0, b > 0, a ≠ 1, b ≠ 1 . Đồ thị hàm số y = a x và y = log b x được xác định như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a > 1 ; 0 < b < 1.
B. 0 < a < 1 ; b > 1.
C. 0 < a < 1 ; 0 < b < 1.
D. a > 1 ; b > 1.
Cho a > 0 , b > 0 , b ≠ 0 . Đồ thị các hàm số y = a x và y = log b x cho như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng
A. a>1, 0<b<1
B. 1>a>0; b>1
C. 0<a<1; 0<b<1
D. a>1; b>1
Cho hàm số y = f(x) xác định trên ℝ . Đồ thị hàm số y = f '(x) cắt trục hoành tại ba điểm có hoành độ a , b , c a < b < c như hình vẽ. Biết f (b)<0, hỏi phương trình f(x) = 0 có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.