Ta có:
Hàm số nghịch biến
⬄
⬄
⬄ .
Chọn D
Ta có:
Hàm số nghịch biến
⬄
⬄
⬄ .
Chọn D
Cho hàm số: y = x - 2 x + 3
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định;
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (- ∞ ;+ ∞ );
C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định;
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ∞ ;+ ∞ ).
Cho y=-1/3x³+(m-3)x²+(m+4)x-2. Tìm m để a)Hàm số nghịch biến với mọi x thuộc (-1;3) b) Hàm số nghịch biến với mọi x thuộc (2;4)
Hàm số y = \(\sqrt{2x-x^{^2}}\) nghịch biến trên khoảng nào sau?
A. (0;1)
B. (0;2)
C. (1;2)
D. (1;+∞)
Cho hàm số y= f(x). Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình dưới và f(-2) = f( 2) = 0
Hàm số g( x) = [ f( 3-x)]2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (- 2; -1)
B. (1; 2)
C. (2; 5)
D. ( 5 ; + ∞ )
trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R: A. y= 2x-1/x+2 B. y= -x^3+x^2-5x C. y= x^3+2x+1 D.-x^4-2x^2+3
Câu 48: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và \(f'\left(x\right)=x\left(2x-1\right)\left(x^2+3\right)+2\). Hàm số \(y=f\left(3-x\right)+2x+2023\) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A: \(\left(-\infty;3\right)\)
B: (3;5)
C: (2;5/2)
D: (5/2;3)
Câu 50: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm \(f'\left(x\right)=\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2-2x\right)\) với \(\forall x\in R\). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số \(f\left(x^2-8x+m\right)\) có 5 điểm cực trị?
Hàm số y=x^4+3 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. R
B.
C.
D.
Bài 1 : Định m để hàm số
1. Y=2x^3-3(2m+1)x^2 + 6m(m+1) Đồng biến trên khoảng (2; dương vô cùng)
2. Y= x^3+ (m-1)x^2 -(2m^2 +3m+2)x Nghịch biến trên (2; dvc)
Cho hàm số f (x) Đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên. Hàm số g(x)=f(3-2x) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.
B.
C.
D.
Cau 1: Hàm số y= \(\frac{x}{\sqrt{x^2-x}}\) nghịch biến trên khoảng nào?
Cau 2: Hàm số y=\(x+\sqrt{2x^2+1}\)nghịch biến trên khoảng nào?