Câu 12. Hai vật có thể coi là chất điểm có khối lượng m1, m2 khoảng cách giữa chúng là r. Nếu m1, m2
tăng lên gấp 2 lần và r tăng 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng là
A. tăng 8 lần B. tăng 2 lần C. tăng 16 lần D. không đổi
Hai vật A, B có khối lượng bằng nhau và bằng 2m, cách nhau 20 m hấp dẫn nhau một lực F 1 . Hai vật C, D có khối lượng bằng nhau và bằng m 3 , cách nhau 15 m hấp dẫn nhau một lực F 2 . Như vậy
A. F 1 = 3 / 4 F 2
B. F 1 = 3 / 2 F 2
C. F 1 = 3 / 2 F 2
D. F 1 = 9 / 16 F 2
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. Lấy g=10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20 g.
A. Lớn hơn
B. Bằng nhau
C. Nhỏ hơn
D. Chưa thể biết
Cho 2 vật biết vật thứ 2 có khối lượng gấp đôi vật thứ 1. Lực hấp dẫn giữa chúng là 1,334.10-10 N và khoảng cách giữa chúng là 3 m. Tìm khối lượng mỗi vật.
Hai con tàu có khối lượng 4 (tấn) và 2 (tấn) đặt cách nhau một khoảng r = 400 (m) (Tính từ hai trọng tâm của hai tàu) thì lực hút giữa chúng sẽ có giá trị là:
A. 13,34. 10 - 8 N
B. 3335. 10 - 12 N
C. 13,34. 10 - 13 N
D. 3,335. 10 - 9 N
Hai chất điểm có khối lượng m1, m2 đặt cách nhau đoạn r thì hút nhau bằng một lực F. Nếu dịch chuyển cho hai chất điểm cách nhau đoạn 2r thì lực hút giữa chúng là A. 0,5F. B. 2F. C. 0,25F. D. 4F.
Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2. 10 4 kg, ở cách xa nhau 40 m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe ? Lấy g = 9,8 m/ s 2
A. 34. 10 - 10 P. B. 34. 10 - 8 P. C 85. 10 - 8 P. D. 34. 10 - 12 P.
Hai quả cầu đặc đồng chất giống nhau có khối lượng M và bán kính R. Lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng sẽ là:
A. G M 2 R 2
B. 2 G M 2 R 2
C. G M 2 4 R 2
D. G M 2 2 R 2
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20 g. Lấy g = 10 m / s 2
A. Lớn hơn.
B. Nhỏ hơn.
C. Bằng nhau
D. Chưa thể kết luận được.