Hai thấu kính L 1 và L 2 đặt cùng trục chính. Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f 1 = 20 c m , f 2 = − 10 c m . Chiếu chùm sáng song song vào L 1 , sau L 2 ta thu được chùm sáng song song. Khoảng cách giữa hai thấu kính là:
A. 30 cm
B. 20 cm
C. 10 cm
D. 40 cm
Cho thấu kính O 1 có độ tụ D 1 = 4 dp đặt đồng trục với thấu kính O 2 có độ tụ D 2 = – 5 dp . Chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 5 cm
D. 25 cm
Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có cùng bán kính R 1 = R 2 = 10 cm . Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là n đ = 1 , 61 và n t = 1 , 69 . Chiếu chùm tia sáng trắng song song với trục chính tới thấu kính. Đặt mọt màn ảnh vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm của tia đỏ. Tính độ rộng của vệt sáng trên màn. Biết thấu kính có rìa là đường tròn có đường kính d = 25cm.
A. 1,64cm
B. 3,28cm
C. 1,64mm
D. 3,28mm
Vật sáng AB đặt cách màn ảnh 150 cm. Trong khoảng giữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ L song song với AB. Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy hai vị trí của L để ảnh hiện rõ trên màn cách nhau 30 cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 36 cm
B. 45 cm
C. 42 cm
D. 24 cm
Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có cùng bán kinh R 1 = R 2 =10 cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là n d =1,61 và n t =1,69. Chiếu chùm tia sáng trắng song song với trục chính tới thấu kính. Tính khoảng cách từ tiêu điểm ứng với tia đỏ đến tiêu điểm ứng với tia tím.. 1,6 cm.
A. 9,5 mm.
B. 9,5 cm.
C. 1,6 mm.
D. 1,6 cm.
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng cách giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau 1 khoảng 30cm. Gia trị của f là
A. 15 cm
B. 40 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng D = 200 c m . Dịch thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng l = 60 c m . Giá trị của f là
A. 60 cm
B. 45,5 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
Một vật sáng đặt song song với màn E và cách màn một khoảng là 1 m. Giữa màn E và vật đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 24 cm song song với vật sáng. Khoảng cách từ hai vị trí đặt thấu kính đến màn E cho ảnh rõ nét trên màn có giá trị lần lượt là
A. 60 cm và 90 cm
B. 40 cm và 60 cm
C. 30 cm và 60 cm
D. 15 cm và 30 cm
Một thấu kính mỏng gồm hai mặt lồi cùng bán kính 20 cm, có chiết suất đối với tia đỏ là nđ = 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,54. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song với trục chính của thấu kính trên. Khoảng cách giữa tiêu điểm chính đối với ánh đỏ và đối với ánh sáng tím nằm cùng phía bằng:
A. 2,96 mm
B. 1,48 mm
C. 2,96 cm
D. 1,48 cm