Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là
A. –15 cm
B. 15 cm
C. 50 cm
D. 20 cm
Vật AB ở trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là
A. 60cm
B. 40cm
C. 50cm
D. 80cm
Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật A'B' cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là
A. 60 cm.
B. 40 cm.
C. 50 cm.
D. 80 cm.
Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật A'B' cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là
A. 60 cm
B. 40 cm
C. 50 cm
D. 80 cm
Điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 30 cm. Ảnh S ' của S cho bởi thấu kính này cách thấu kính là:
A. 60 cm.
B. 30 cm.
C. 20 cm.
D. 80 cm.
Đặt một vật sáng AB cao 2 cm trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 20 cm. Sau thấu kính đặt thêm một thấu kính phân kì đồng trục có tiêu cự 20 cm và cách thấu kính hội tụ 40 cm. Độ cao của ảnh cho bởi hệ là
A. 2 cm
B. 3 cm
C. không xác định
D. 4 cm
Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 cm và 30 cm. Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là
A. f = 20 cm.
B. f = 15 cm
C. f = 25 cm
D. f = 17,5 cm.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, đặt vật cách thấu kính 30 cm thì ảnh thu được sẽ cách vật một khoảng
A. 30 cm
B. 90 cm
C. 60 cm
D. 42 cm
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, đặt vật cách thấu kính 30 cm thì ảnh thu được sẽ cách vật một khoảng
A. 42 cm
B. 90 cm.
C. 60 cm
D. 30 cm