Điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1 = 5A, I2 = 2A, I3 = 3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau?
A. 45V
B. 60V
C. 93V
D. 150V
Hai dây dẫn bằng nhôm có chiều dài, tiết diện và điện trở tương ứng là I1, S1, R1 và I2, S2, R2. Biết và S1 = 2S2. Lập luận nào sau đây về mối quan hệ giữa các điện trở R1 và R2 của hai dây dẫn này là đúng?
A. Chiều dài lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở lớn gấp 4.2 = 8 lần. Vậy R1 = 8.R2.
B. Chiều dài lớn gấp 4 lần thì điện trở nhỏ hơn 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở lớn gấp 2 lần. Vậy .
C. Chiều dài lớn gấp 4 lần thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở nhỏ hơn 2 lần. Vậy R1 = 2.R2.
D. Chiều dài lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở nhỏ hơn 4.2 = 8 lần. Vậy
Dòng điện đi qua một dây dẫn có cường độ I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 12 V.Để dòng điện này có cường độ I2 = 0,6 I1 thì phải đặt giữa hai đầu dây này một hiệu điện thế là bao nhiêu?
Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế không đổi 12V mắc nối tiếp 2 dây dẫn có điện trở R1 = 30 Ω và R2 = 10 Ω a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch. b. Tính chiều dài của điện trở R2. Biết điện trở R2 làm bằng chất có điện trở suất 0,4.10-6 Ω m, tiết diện 0,2 mm2 c. Mắc thêm 1 dây dẫn có điện trở R3 = 20 Ω song song với dây dẫn R2. Tính: - Điện trở tương đương toàn mạch AB. - Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
Câu 1: Cho hai dây dẫn có giá trị điện trở là R1 và R2. Hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu mỗi dây dẫn lần lượt là U1 và U2. Biết R2 = 2.R1 và U1 = 2.U2. Khi đưa ra câu hỏi so sánh cường độ dòng điện chạy qua hai dây dẫn đó, bạn A trả lời: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì U1 lớn hơn U2 2 lần”. Bạn B lại nói rằng: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì R1 nhỏ hơn R2 2 lần”. Vậy bạn nào đúng? Bạn nào sai? Tại sao?
Hai dây dẫn có điện trở lần lượt là R1 = 20 Ω , R2 = 30 Ω cùng mắc song song vào hiệu điện thế 220 V
a/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ?
b/ Dây dẫn có điện trở R1 làm bằng chất có điện trở suất = 2,8 . 10—8t Ω.m , tiết diện sợi dây dẫn là 0,56 m.m ?Tính chiều dài sợi dây dẫn 1 ?
c/ Mắc song song đèn ( 220V – 60 W ) với đoạn mạch trên , thì khi đó đèn sáng có bình thường không ? Vì sao ? Tính công suất tiêu thụ của đèn
d/ Mắc thêm Đèn 2 ( 220 V – 75w ) song song với đèn ( 220 v – 60 W ) . so sánh độ sáng của 2 đèn
Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I 1 khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là U 1 = 7,2 V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I 2 lớn gấp I 1 là bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?
Câu 1 đặt vào hai đầu dây dẫn R1 và R2 một hiệu điện thế U a)biết cường độ dòng điện qua mạch lần lượt là 0,6A và 1,2A.So sánh điện trở R1 và R2 b)biết U=3,6V.Hãy tính R1 và R2 Câu 2 hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 10V , cường độ dòng điện dây dẫn là 0,2A.nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn trên giảm 2V.hỏi cường độ dòng điện qua dây dẫn đó thay đổi như thế nào? Tôi đang cần gấp mong mọi người giúp ạ!
Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I 1 , khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U 1 = 7 , 2 V . Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I 2 lớn gấp bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8V?
A. 1,5 lần
B. 3 lần
C. 2,5 lần
D. 2 lần