Cho hai số phức z và w z ≠ 0 , w ≠ 0 . Biết z − w = z + w . Khi đó điểm biểu diễn số phức z w
A. thuộc trục Ox.
B. thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ nhất và thứ ba.
C. thuộc trục Oy.
D. thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư.
Biết số phức z, w được biểu diễn bởi các điểm M, N và w = z 1 - i và chu vi ∆ OMN bằng 2. Tính |z|
A. |z| = 1
B. |z| = 2
C. |z| = 2- 2
D. |z| = 2 -1
Cho z, w là 2 số phức được biểu diễn bởi hai điểm đối xứng nhau qua trục Oy. Biết z = 1 + 2i. Tìm w
A. w = 1-2i
B. w = -1+2i
C. w = 2 + i
D. w = 2 - i
Cho số phức z thay đổi thỏa mãn z - 3 - 4 i ≤ 2 Đặt w = z - 2 2 - 2 i + 1 tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức w là một hình tròn có diện tích bằng
Cho số phức z và w biết w = z 1 - i và M, N lần lượt là các điểm biểu diễn z, w trong Oxy. Biết diện tích ∆ OMN bằng 1. Tính |z|.
A. |z| = 1 2
B. |z| = 1
C. |z| = 2
D. |z| = 2
Cho số phức z thỏa mãn z - 1 = 5 . Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w xác định bởi w = ( 2 + 3 i ) . z ¯ + 3 + 4 i là một đường tròn bán kính R. Tính R
A. R= 5 17
B. R= 5 10
C. R= 5 5
D. R= 5 13
Cho số phức z thỏa mãn z = 2 Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=3-2i+(2-i)z là một đường tròn. Bán kính R của đường tròn đó bằng bao nhiêu?
Biết số phức z ≠ 0 và w = z 1 - i . Biết A,B là các điểm biểu diễn của z,w thì:
A. ∆ ABO đều
B. ∆ ABO vuông cân
C. O là trung điểm AB
D. ∆ ABO có một góc 30 0
Cho số phức z có phần thực và phần ảo đều khác 0. Khi đó số phức z và w= - z ¯ được biểu diễn hình học bởi 2 điểm M, N thì M và N:
A. Đối xứng qua gốc O
B. Đối xứng qua Oy
C. Đối xứng qua Ox
D. Cả A, B, C đều sai