Gọi công thức chung của hai kim loại là M = a mol
M + 2HCl ->> MCl2 + H2
(mol): a 2a a
Số mol H2 = 0,15 mol nên a = 0,15 mol
Ta có: MX = 4,4 -> M = 29,33 đvC
Xvà Ylà 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA nên X là Mg và Y là Ca
Gọi công thức chung của hai kim loại là M = a mol
M + 2HCl ->> MCl2 + H2
(mol): a 2a a
Số mol H2 = 0,15 mol nên a = 0,15 mol
Ta có: MX = 4,4 -> M = 29,33 đvC
Xvà Ylà 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA nên X là Mg và Y là Ca
Cho 4,65 gam hỗn hợp A gồm M g X 2 và M g Y 2 (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kỳ kế tiếp, M X < M Y ) phản ứng hoàn toàn với dd A g N O 3 dư, thu được 11,05 gam kết tủa. Xác định hai nguyên tố X, Y và tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A?
Cho 1,395 gam hỗn hợp A gồm M g X 2 và M g Y 2 (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kỳ kế tiếp, M X < M Y ) phản ứng hoàn toàn với dd A g N O 3 dư, thu được 3,315 gam kết tủa. Xác định hai nguyên tố X, Y.
Cho 2 nguyên tố X và Y thuộc hai chu kì liên tiếp ( Z X < Z Y ) và cùng số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hoàn (nhóm A và nhóm B).
- Nguyên tố X tạo thành hợp chất ion với clo ứng với công thức XC1.
- Nguyên tố Y cũng tạo thành hợp chất với clo hợp chất YC1 trong đó khối lượng của clo chiếm 24,7%.
Xác định các nguyên tố X và Y.
Hoà tan hoàn toàn 2,24 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại thuộc nhóm IIA (ở hai chu kì kế tiếp) bằng 500 ml dung dịch HCl 0,4M, thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định hai kim loại trong hỗn hợp X.
b) Xác định nồng độ mol/l từng chất tan trong dung dịch Y. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Cho 6,56 gam hỗn hợp A gồm NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kỳ kế tiếp, M X < M Y ) phản ứng hoàn toàn và vừa đủ với 50 ml dd A g N O 3 1 M, thu được kết tủa. Xác định hai nguyên tố X, Y.
Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
B. Ở nhiệt đọ thường X không khử được H2O.
C. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7.
D. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton.
Cho 4,104 gam hỗn hợp hai oxit kim loại A2O3 và B2O3 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,18M (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học hãy cho biết tên 2 kim loại đó biết rằng chúng nằm ở 2 chu kì 3 hoặc 4 và cách nhau 12 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA. Tổng số khối của hai kim loại đó là
A. 83
B. 79
C. 108
D. 84
Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( Z X + Z Y = 51 ).
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại X không khử được ion Cu 2 + trong dung dịch.
B. Hợp chất với oxi của X có dạng X 2 O 7 .
C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton.
D. Ở nhiệt độ thường X không khử được H 2 O .
Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA Z X + Z Y = 51 .
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, X không khử được H 2 O
B. Kim loại X không khử được ion C u 2 + trong dung dịch
C. Hợp chất với oxi của X có công thức hóa học X 2 O 7
D. Nguyên tử của nguyên tố Y có 26 proton