Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10(cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình: u1 = 0,2.cos(5πt) cm và u2 = 0,2.cos(50πt + π) cm. Vận tốc truyền sóng là 0,5(m/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB?
A. 8
B. 11
C. 9
D. 10
Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 24cm, dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = 4 cos ( 40 π t ) cm (t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn trên đoạn thăng AB là
A. 8
B. 11
C. 13
D. 6
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 2 cos 50 π t cm, (t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là
A. 7 và 6.
B. 9 và 10.
C. 9 và 8.
D. 7 và 8
Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm người ta tạo ra hai nguồn phát sóng cơ dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u A = u B = 4 cos 20 πt (mm). Sóng truyền đi với tốc độ v (với 0 , 19 m / s < v < 0 , 22 m / s ) và có biên độ không thay đổi. Tại điểm M trên mặt nước thuộc trung trực của AB với A M = 14 c m dao động cùng pha với dao động tại A. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là
A.18.
B. 22.
C. 16.
D. 20.
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc mặt nước với cùng phương trình u = 2 c o s 16 π t (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 12 cm/s. Trên đoạn AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là.
A. 11
B. 20
C. 21
D. 10
Hai nguồn A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 2 cos ( 40 π t ) cm. Khi hình ảnh giao thoa sóng ổn định, trên mặt chất lỏng có 9 đường dao động với biên độ cực đại và khoảng cách hai đường ngoài cùng đo được dọc theo A, B là 7,2 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 16 cm/s
B. 36 cm/s
C. 32 cm/s
D. 18 cm/s
Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 8 cm, có hai nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình u A = u B = a cos ω t . C, D là 2 điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 2 - 1 (m/s). Để trên đoạn CD có đúng 3 điểm tại đó dao động với biên độ cực đại thì tần số dao động của nguồn phải thõa mãn
A. f ≤ 12 , 5
B. 12 , 5 ≤ f ≤ 25
C. f ≥ 25
D. 12 , 5 < f < 25
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 (cm) dao động theo phương thẳng đứng với phương trình và . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là:
A. 18.
B. 20.
C. 19.
D. 17.
Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm người ta tạo ra hai nguồn phát sóng cơ dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u A = u B = 4 cos 20 π t ( mm ) . Sóng truyền đi với tốc độ v (với 0,19 m/s < v < 0,22 m/s ) và có biên độ không thay đổi. Tại điểm M trên mặt nước thuộc trung trực của AB với A M = 14 c m dao động cùng pha với dao động tại A. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB là
A. 18
B. 22
C. 16
D. 20