Đáp án C
2 loại tế bào cấu tạo mạch gỗ là: quản bào và mạch ống (SGK Sinh học 11 – Trang 10)
Đáp án C
2 loại tế bào cấu tạo mạch gỗ là: quản bào và mạch ống (SGK Sinh học 11 – Trang 10)
Tế bào ống rây không có nhân tế bào. Hoạt động của tế bào ống rây chịu sự chỉ đạo của
A. tế bào kèm
B. tế bào nhu mô.
C. mạch ống
D. quản bào.
Trong các đặc điểm sau :
(1) Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
(2) Gồm những tế bào chết.
(3) Thành tế bào được linhin hóa.
(4) Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.
(5) Gồm những tế bào sống.
Mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm đã nói ở trên?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bào và?
A. tế bào nội bì.
B. tế bào lông hút.
C. mạch ống.
D. tế bào biểu bì.
Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và
A. tế bào nội bì
B. tế bào lông hút
C. mạch ống
D. tế bào biểu bì
Quan sát hình dưới đây và cho biết có bao nhiêu nhận xét dưới đây là đúng?
(1) Mạch 1 được gọi là mạch rây, mạch 2 được gọi là mạch gỗ.
(2) Mạch 1 có chức năng vận chuyển nước và các phân tử hữu cơ không hòa tan.
(3) Mạch 2 có chức năng vận chuyển các chất khoáng.
(4) Các tế bào ở mạch 1 đều là những tế bào chết, không có màng, không có bào quan.
(5) Để thu được mủ cao su, người ta thường cắt vào loại mạch như mạch 2.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các tế bào ở mạch rây là
A. các tế bào sống
B. các tế bào chết
C. các tế bào non
D. các tế bào già
Tại sao mạch rây phải là tế bào sống?
A. Mạch gỗ là tế bào chết thì mạch rây phải là tế bào sống
B. Mạch rây kiểm soát việc phân phối, trao đổi các chất trong cây
C. Dòng mạch rây di chuyển từ trên xuống, một phần nhỏ được đưa xuống dưới, phần lớn vào mạch gỗ. Do đó mạch rây là tế bào sống, để vận chuyển ít chất hơn
D. Vì mạch rây luôn phải vận chuyển chủ động
Trong những nhận định về dòng mạch rây sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Mạch rây là dòng đi lên trong cây.
(2) Tốc độ vận chuyển các chất trong mạch rây là nhanh hơn rất nhiều so với tốc độ vận chuyển các chất trong mạch gỗ.
(3) Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào quang hợp và tế bào tích luỹ các chất hữu cơ trong cây là động lực duy trì dòng mạch rây.
(4) Các chất được tạo ra bởi quá trình quang hợp như saccarôzơ, hoocmôn thực vật, axit amin, một số chất hữu cơ và một số ion khoáng sử dụng lại là các chất được luận chuyên chủ yếu trong mạch rây.
(5) Sản phẩm quang hợp được dòng mạch rây vận chuyển đến các cơ quan như: củ, quả, hạt, đỉnh cành, rễ của cây.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Trong các thành phần sau, thứ tự đúng về thành phần hình thành con đường vận chuyển nước, muối khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ ?
(1) Lông hút (2) mạch gỗ (3) khoảng gian bào và các tế bào vỏ
(4) tế bào nội bì (5) trung trụ (6) tế bào chất các tế bào vỏ
A. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(5)→(4)→(2)
B. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)
C. Con đường gian bào: (1)→(3)→(5)→(4)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)
D. Con đường gian bào: (1)→(4)→(3)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)